Khuyến nghị đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam (Trang 102 - 104)

2 Phạt bổ sung Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm, bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu

3.3.1. Khuyến nghị đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc

* Đối với cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm

Với tư cỏch là cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực KDBH, Bộ tài chớnh cần sớm rà soỏt, hoàn thiện hành lang phỏp lý để thị trường bảo hiểm vận hành theo chuẩn mực quốc tế, tạo ra mụi trường cạnh tranh lành mạnh, thực hiện kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ nhằm phũng chống cỏc biểu hiện tiờu cực trong quỏ trỡnh hoạt động. Bộ Tài chớnh cần cú biện phỏp ngăn chặn và xử lý nghiờm minh cỏc hành vi vi phạm về an toàn khả năng thanh toỏn của cỏc DNBH như vi phạm quy định về tỏi bảo hiểm, trớch lập dự phũng nghiệp vụ; lỗ mất vốn chủ sở hữu dưới mức vốn phỏp định; chậm trễ giải

105

quyết bồi thường; cắt giảm tiền bồi thường với lý do khụng chớnh đỏng… làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người tham gia bảo hiểm. Thị trường bảo hiểm là một thị trường rất nhạy cảm, việc KDBH phải dựa trờn uy tớn của nhà bảo hiểm. Vỡ vậy, việc xử lý cỏc hành vi này cũng cần đảm bảo nguyờn tắc thận trọng, khỏch quan, đỳng người, đỳng việc để khụng vỡ xử lý một cỏ nhõn, một doanh nghiệp mà ảnh hưởng khụng đỏng cú đến cỏc doanh nghiệp làm ăn trung thực khỏc trờn thị trường. Những vi phạm cụ thể cần được xử lý nghiờm khắc hơn, và khi đú, cỏc hành vi phi cạnh tranh sẽ ngày một hạn chế.

Bộ Tài chớnh cần cú khảo sỏt thực tế kiểm tra, đỏnh giỏ, phõn tớch, tổng kết việc cấp phộp hoạt động của cỏc DNBH phi nhõn thọ, cỏc chi nhỏnh, cỏc nghiệp vụ bảo hiểm; mạnh dạn thu hồi giấy phộp hoạt động của những DNBH, chi nhỏnh hoặc nghiệp vụ bảo hiểm của những DNBH kộm hiệu quả (nhiều năm liền thua lỗ) cú nhiều vi phạm trong hoạt động KDBH nhất là CTKLM. Đồng thời, cần cú đỏnh giỏ lại chế độ quản lý sản phẩm bảo hiểm bằng việc thụng qua việc bỏo cỏo cỏc sản phẩm bảo hiểm đó triển khai thỏng trước như hiện nay để cú giải phỏp thớch hợp quản lý chặt chẽ hơn việc bảo vệ quyền và lợi ớch người tham gia bảo hiểm chống cỏc hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc CTKLM.

Trong giai đoạn phỏt triển tới, Bộ Tài chớnh cần nghiờn cứu đưa những quy phạm đó được điều chỉnh liờn quan đến vấn đề cạnh tranh đó được điều chỉnh tại cỏc nghị định, thụng tư hướng dẫn hiện nay thành một văn bản thống nhất để cỏc nõng cao hơn nữa tớnh chất phỏp lý của cỏc quy định đối với DNBH và cỏc chủ thể cú liờn quan khỏc trờn thị trường.

* Đối với cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực cạnh tranh

Trong giai đoạn trước mắt, để giải quyết được cỏc bất cập liờn quan đến cạnh tranh trong lĩnh vực KDBH hiện nay để xỏc định hành vi nào là vi phạm phỏp luật, Cơ quan quản lý cạnh tranh cần phối hợp với cơ quan quản lý

106

chuyờn ngành bảo hiểm xõy dựng và ban hành văn bản hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh trong lĩnh vực KDBH phự hợp với tớnh đặc thự của ngành bảo hiểm. Bời vỡ những bất cập của Luật Cạnh tranh và Luật KDBH hiện nay sẽ dẫn đến tỡnh trạng nhiều DNBH hạ phớ bảo hiểm bất chấp rủi ro bảo hiểm làm mất tớnh an toàn của toàn hệ thống tài chớnh - ngõn hàng - bảo hiểm nhưng được hiểu là cú lợi cho người tham gia bảo hiểm.

Bờn cạnh đú, cơ quan quản lý cạnh tranh cần tham mưu soạn thảo nghị định sửa đổi Nghị định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực cạnh tranh trong đú quy định quỏ trỡnh xem xột, điều tra xử lý vụ việc liờn quan đến cạnh tranh cần cú sự tham gia của cỏc cơ quan quản lý chuyờn ngành để đảm bảo thống nhất cỏc quy định liờn quan đến xử phạt, mức phạt, hành vi vi phạm.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam (Trang 102 - 104)