CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
2.3. Quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm tốn BCTC
2.3.2.1. Khảo sát về KSNB đối với nợ phải trả nhà cung cấp
Thủ tục này được thực hiện sau khi đã tìm hiểu về KSNB đối với khoản nợ phải trả nhà cung cấp với đánh giá ban đầu là khách hàng cĩ KSNB hoạt động cĩ hiệu lực. Trong trường hợp này thủ tục kiểm sốt được vận dụng để thu thập các bằng chứng về sự thiết kế phù hợp và vận hành cĩ hiệu quả của KSNB đối với nợ phải trả nhà cung cấp.
Nợ phải trả nhà cung cấp gắn liền với chu trình mua hàng và thanh tốn của khách hàng. Vì thế KSNB đối với khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp cũng gắn với quá trình mua hàng thanh tốn của khách hàng. Kế tốn mở sổ theo dõi chi tiết từng đối tượng cơng nợ phải trả. Quá trình mua hàng cĩ sự tách biệt giữa bộ phận mua hàng, bộ phận phê duyệt, bộ phận kiểm nhận hàng và nhập kho. Sau khi nhận được đầy đủ giấy tờ, hĩa đơn, kế tốn tiến hành hạch tốn nghiệp vụ phát sinh. KTV cĩ thể vận dụng các kỹ thuật: điều tra, phỏng vấn, thực hiện lại, kiểm tra từ đầu đến cuối, kiểm tra ngược lại để thu thập bằng chứng kiểm tốn.
- KTV tiến hành phỏng vấn kế tốn khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp thời điểm ghi nhận nghiệp vụ nợ, việc thanh tốn cĩ đúng hạn và đảm bảo hiệu quả…
- Kiểm tra các sổ sách, giấy tờ liên quan để xem xét việc ghi sổ cĩ đúng, đủ khơng. - Kiểm tra ngược lại một nghiệp vụ ghi nhận nợ từ sổ Cái ngược đến thời điểm phát sinh nghiệp vụ để xem xét hoạt động kiếm sốt đối với các nghiệp vụ đĩ.
Sau khi thu thập các bằng chứng khẳng định KSNB cuả khách hàng đối với khoản nợ phải trả nhà cung cấp cĩ hiệu lực thì thủ tục kiểm tốn cơ bản được giữ nguyên theo kế
31
hoạch. Trong trường hợp ngược lại thì nhĩm kiểm tốn sẽ thảo luận lại với khách hàng, tăng các thủ tục kiểm tra chi tiết để thu thập thêm bằng chứng kiểm tốn.