Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động a Khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vi mô (Trang 91)

- Trường hợp 4: Giả sử giá bán lại tiếp tục giảm xuống mức thấp hơn là P4 trong đó:

2.1.3.Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động a Khái niệm

a. Khái niệm

Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động được biểu hiện là sự thay đổi trong tổng sản lượng đầu ra liên quan đến việc tăng thêm một đơn vị lao động đầu vào.

Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động được ký hiệu là MPPL

b. Đặc điểm

Sản lượng hiện vật cận biên của lao động chính là giới hạn trên cho mức tiền công mà người chủ doanh nghiệp có khả năng và sẵn sàng trả cho người lao động. Tuy nhiên chúng ta thấy rằng: Người lao động không nhận tiền công bằng sản phẩm mà họ nhận bằng tiền.

Đến đây một câu hỏi được đặt ra là họ sẽ được nhận được số tiền là bao nhiêu?

Có một điều chắc chắn rằng, số tiền người lao động nhận được là cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào việc họ tạo ra được ra giá trị bằng tiền cho doanh nghiệp là nhiều hay ít.

Giá trị bằng tiền mà người lao động tạo ra cho doanh nghiệp được xác định là số tiền thu được từ việc bán các sản phẩm do họ tạo ra. Phần đóng góp bằng tiền của một lao động vào giá trị sản lượng chính là sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL).

Công thức xác định sản phẩm doanh thu cận biên của lao động như sau: MRPL = MPPL . P0 (Với P0 là giá bán sản phẩm )

Để tối đa hoá LN, người chủ doanh nghiệp không thể trả cho người lao động nhiều hơn sản phẩm doanh thu cận biên (MRPL), đây chính là giới hạn trên tiền công.

Để tối đa hoá LN, người chủ doanh nghiệp không thể trả cho người lao động nhiều hơn sản phẩm doanh thu cận biên (MRPL), đây chính là giới hạn trên tiền công.

Sản phẩm vật chất cận biên của một yếu tố sản xuất khả biến giảm dần tại một điểm nào đó khi yếu tố này được sử dụng nhiều hơn với một số lượng cho trước (cố định) các yếu tố đầu vào khác.

b. Đặc điểm

Trong ngắn hạn, với sự xuất hiện quy luật này khi sản phẩm hiện vật cận biên giảm (MRR giảm) thì sản phẩm doanh thu cận biên cũng giảm

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vi mô (Trang 91)