Cách xác định sản lượng, giá cả, lợi nhuận tối đa của hãng độc quyền

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vi mô (Trang 73 - 75)

- Trường hợp 4: Giả sử giá bán lại tiếp tục giảm xuống mức thấp hơn là P4 trong đó:

3.3.Cách xác định sản lượng, giá cả, lợi nhuận tối đa của hãng độc quyền

chiếm được vị trí độc quyền nhờ quyền sở hữu 1 loại nguyên vật liệu để sản xuất ra 1 sản phẩm nào đó.

- Những quy định của Chính phủ: 1 doanh nghiệp có thể trở thành độc quyền hợp pháp nêú nó là người duy nhất được cấp giấy phép sản xuất kinh doanh 1 loại sản phẩm hoặc dịch vụ naò đó. Ví dụ: đường sắt, bưu điện Việt Nam.

3.3. Cách xác định sản lượng, giá cả, lợi nhuận tối đa của hãng độcquyền quyền

- Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể tối đa hoá lợi nhuận bằng cách xác định sản lượng tại điểm mà MC = P (Vì P và MR như nhau). Một hãng độc quyền cũng tìm cách tối đa hoá lợi nhuận bằng cách xác định sản lượng tại điểm MC = MR (Theo nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận ở chương trứơc).

Vì đường cầu nghiêng xuống về phía phải nên giá cả và doanh thu cận biên không đồng nhất với nhau. Trên thực tế doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn giá (hay nằm dưới đường cầu) trừ điểm đầu tiên. Điều này được thể hiện qua ví dụ sau: 1 hãng độc quyền về thiết bị điện tử có số liệu sau: Q: chiếc, giá: đô la/chiếc, TR: đô la Giá 1 chiếc (đô la) P Sản lượng (Q) Tổng doanh thu TR

Doanh thu cận biên MR 13 1 13 13 12 2 24 11 11 3 33 9 10 4 40 7 9 5 45 5

Đồ thị đường cầu và đường doanh thu cận biên được biểu hiện ở hình vẽ 5.7 sau đây:

Đồ thị trên cho thấy mối quan hệ giữa giá cả và doanh thu cận biên. Với giá 13 đô la: 1 đơn vị hàng hoá nhà độc quyền bán mỗi ngày 1 sản phẩm và MR = 13. Muốn bán nhiều hơn hàng phải hạ giá với giá 12 đô la 1 đơn vị hàng hoá sẽ bán được 2 sản phẩm mỗi ngày doanh thu cận biên khi bán thêm 1sản phẩm nữa sẽ là 11 1 2 13 24 = − −

(Đô la) và cứ thế theo bảng trên ta thấy MR luôn nằm dưới đường cầu ở mọi điểm trừ điểm đầu tiên.

Trên hình vẽ 5.11 muốn xác định được sản lượng tối ưu (Q*) doanh nghiệp phải xác định giao điểm của 2 đường MR = MC tại điểm A. Từ A kéo thẳng xuống cắt trục hoành ở đâu thì đó là sản lượng tối ưu của hãng.

Trêng C§ C«ng NghiÖp Hµ Néi 77 §Ò c¬ng Kinh TÕ Häc Vi M«

D MR P Q 13 12 11 10 9

Hình 5.7. Đường c u v doanh thu c n biên c a hãng c ầ à ậ ủ độ quy nề

Hãng độc quyền bán với giá nào để thu lợi nhuận tối đa?

Ta biết rằng độc quyền là người áp đặt giá cả thị trường nhưng không phải hãng muốn bán với giá cao bao nhiêu cũng được mà mục đích của hãng là thu lợi nhuận tối đa cho nên hãng sẽ bán với giá nào mà thị trường chấp nhận được mà lại thu lợi nhuận lớn nhất.

Trên hình 5.7 từ A kéo thẳng lên cắt đường cầu D tại điểm B ( Bởi vì đường cầu chính là đường giá của hãng ). Từ B kéo thẳng sang cắt trục tung ở đâu thì đó chính là giá bán của hãng độc quyền (P*).

Vậy lợi nhuận tối đa của hãng là

=Q*(P* −ATC)

max

π

Trên hình 5.7. Lợi nhuận tối đa của hãng chính là phần gạch chéo P*MNB.

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế vi mô (Trang 73 - 75)