Bảng 2.16: Nợ xấu theo ngành nghề ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012 – 2011 Chênh lệch 2013 – 2012 Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Nông, lâm nghiệp, thủy sản 39.209 22.844 21.337 (16.365) (41,738) (1.507) (6,597) Xây dựng, công nghiệp 3.850 3.562 6.060 (288) (7,481) 2.498 70,129 Sản xuất, chế biến 8.540 1.788 559.333 (6.752) (79,063) 557.545 31182,60 6 TM_DV 13.077 12.288 13.023 (789) (6,033) 735 5,981 Ngành khác 12.988 9.615 9.288 (3.373) (25,970) (327) (3,401) TỔNG 77.666 50.097 609.031 (27.569) (35,497) 558.934 1115,704 ( Nguồn: phòng tín dụng)
Hình 2.15: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng nợ xấu theo ngành nghề
+ Nông, lâm nghiệp, thủy sản: Năm 2011 nợ xấu của ngành là 39.209 triệu đồng. Trong năm 2011 thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp làm giảm năng suất, ảnh hƣởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu, dịch bệnh lây lan, mƣa trái vụ, nƣớc mặn xâm nhập…tình hình sản xuất nuôi tôm, cá tra gặp nhiều khó khăn, ngƣời dân không đủ tiền để trả nợ ngân hàng đúng hạn. Đến năm 2012 nợ xấu của ngành đã giảm nhanh chóng xuống còn là 22.844 triệu đồng, so với năm 2011 thì giảm 16.365 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 41,738%. Năm 2012 nông nghiệp khởi màu trở lại. Năng suất lúa trong năm tăng đáng kể, tổng sản lƣợng nông nghiệp đạt cao. Bà con nông dân có khả năng thanh toán tiền vay cho ngân hàng góp phần hạ tỷ lệ nợ xấu xuống đáng kể. Đến năm 2013 nợ xấu của ngành là 21.337 triệu đồng, so với năm 2012 thì giảm 1.507 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 6,597%. Trong năm 2013 ngân hàng mở rộng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo chính sách “tam nông” của nhà nƣớc. Ngƣời nông dân không những có thể tiếp cận nguồn vốn dễ dàng mà còn đƣợc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên việc sản xuất nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi mang lại hiệu quả cao hơn các năm trƣớc. Do đó ngƣời dân đã thực
4.96 11 16.84 16.72 2011 50.48 7.11 3.57 24.53 19.19 2012 0.99 2.14 1.54 2013 3.5
Nông, lâm nghiệp, thủy sản
Xây dựng, công nghiệp Sản xuất, chế biến Thƣơng mại, dịch vụ
hiện tốt nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên kinh doanh sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp có thể xảy ra nhiều rủi ro khó kiểm soát đƣợc, cán bộ ngân hàng cần phải hết sức kỹ lƣỡng trong khâu thẩm định trƣớc khi cho vay.
+ Xây dựng, công nghiệp: Đây là ngành có nhu cầu vay vốn lớn nhất trong các ngành nghề. Tuy nhiên chất lƣợng các khoản vay này là rất tốt trong các năm. Nợ xấu của ngành năm 2011 là 3.850 triệu đồng. Đến năm 2012 nợ xấu của ngành giảm xuống còn 3.562 triệu đồng, so với năm 2011 thì giảm 288 triệu đồng tƣơng đƣơng 7,481%. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có nhiều chuyển biến tốt, tận dụng thị trƣờng nguyên liệu sẵn có trong nƣớc, các doanh nghiệp chủ động cải tiến công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm để cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trƣờng quốc tế. Cùng với việc đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn của cán bộ ngân hàng nên nợ xấu đã giảm đáng kể. Sang năm 2013 nợ xấu của ngành không tăng mạnh đạt 6.060 triệu đồng, so với năm 2012 thì tăng hơn 1,7 lần tƣơng đƣơng 2.498 triệu đồng.
+ Sản xuất, chế biến: Sóc Trăng là nơi sản xuất thủy hải sản nhiều nhất trong khu vực, cũng là nơi cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên sản xuất, chế biến là lĩnh vực có tỉ trọng nợ xấu biến động nhiều nhất. Qua 3 năm tỉ trọng nợ xấu của ngân hàng có sự tăng, giảm rõ rệt nhƣng vẫn chiếm tỉ trọng rất cao. Năm 2011 nợ xấu ngành là 8.540 triệu đồng chiếm hơn 11% tổng nợ xấu. Năm 2012 tình hình nợ xấu của ngành khả quan hơn, nợ xấu đạt 1.782 triệu đồng, giảm 6.752 triệu đồng tƣơng đƣơng 79,063% so với năm 2011. Năm 2013 nợ xấu tăng cao đạt 559.333 triệu đồng tăng 31182,606% tƣơng đƣơng 557.545 triệu đồng so với năm trƣớc. Do biến động của nền kinh tế, lạm phát tăng trên mức 6,2% nên các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, dẫn đến việc không đủ tiền trả nợ ngân hàng hoặc gia hạn nợ. Bên cạnh các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp chế biến thủy sản gặp rất nhiều khó khăn do tình hình thiếu nguyên liệu sản xuất, nên phải vay vốn ngân hàng, gia hạn nợ để có thể tìm kiếm nguồn nguyên liệu ở nơi khác để duy trì sản xuất. Do đó tình hình nợ xấu năm 2013 lại tăng rất cao.
+ Thƣơng mại – dịch vụ: mặc dù có sự biến động về nợ xấu của ngành này nhƣng nhìn chung nợ xấu vẫn đƣợc giữ ở mức tƣơng đối. Năm 2011 nợ xấu của ngành là 13.077 triệu đồng. Sang năm 2012 tỉ lệ nợ xấu giảm xuống 6,033% so với
năm 2011. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ hoạt động hiệu quả nên thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Bên cạnh đó ,với việc thực hiện tốt công việc giám sát kiểm tra các khoản nợ của cán bộ ngân hàng, tỉ lệ nợ xấu năm 2012 đã giảm xuống mức an toàn,. Năm 2013, nợ xấu của ngành này đã tăng lên đạt 13.023 triệu đồng giảm 32,42%. Trong năm 2013, tình hình suy thoái kinh tế ảnh hƣởng đến các doanh nghiệp trong tỉnh, một số khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp khó khăn trong kinh doanh nên chậm trễ trong việc trả gốc và lãi cho ngân hàng, một số doanh nghiệp quy mô nhỏ do sự cạnh tranh của các doanh nghiệp lớn nên không thể duy trì sản xuất phải tuyên bố phá sản. Nợ xấu của ngân hàng trong lĩnh vực này chủ yếu là các doanh nghiệp tƣ nhân quy mô nhỏ lẻ, vì vậy ngân hàng cần thẩm định kỹ trƣớc khi cho vay, đôn đốc thúc đẩy các doanh nghiệp trả lãi và nợ gốc đúng hạn.
+ Các ngành khác: trong lĩnh vực này chủ yếu là các ngành dịch vụ nhỏ lẻ, các hoạt động y tế giáo dục, nghiên cứu khoa học, môi trƣờng, bảo hiểm, các hoạt động hành chính,...Đây chủ yếu là các khoản cho vay tín chấp nên chứa nhiều rủi ro. Vì vậy mà ngân hàng rất hạn chế cho vay trong lĩnh vực này. Qua 3 năm tỉ lệ nợ xấu các ngành này cũng giảm dần. Điều này cho thấy ý thức trả nợ của khách hàng ngày càng đƣợc cải thiện, ngân hàng kiểm soát các khoản nợ này chặt chẽ hơn.
Nhận xét: Nợ xấu của ngân hàng trong thời gian qua có chiều hƣớng giảm rồi tăng mạnh năm 2013. Ở một số lĩnh vực tỉ lệ nợ xấu lại có xu hƣớng tăng cao nhự các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong các ngành sản xuất, chế biến phần nợ này tập trung chủ yếu ở các chi nhánh và phòng giao dịch huyện, còn ở ngân hàng hội sở tỉnh thì phần nợ này rất thấp. Vậy nên ngân hàng cần hết sức quan tâm, và có những giải pháp triệt để hơn nhằm đạt kết quả kinh doanh tốt hơn trong thời gian tới.