2.2.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn
Bảng 2.8: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012 - 2011 Chênh lệch 2013 – 2012 Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Ngắn hạn 12.002.307 9.703.366 8.747.578 (2.298.941) (19,15) (955.788) (9,85) Trung hạn 415.660 339.767 350.835 (75.893) (18,26) 11.068 3,26 Dài hạn 6.986 19.857 18.494 12.868 465,04 (1.357) (6,83) TỔNG 12.424.953 10.062.990 9.116.907 (2.361.963) (19,00) (946.083) (9,4) (Nguồn:Phòng tín dụng)
Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng dƣ nợ theo thời hạn tín dụng
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số thu nợ của NH đều giảm qua các năm. Cụ thể năm 2011 doanh số thu nợ đạt 12.424.953 triệu đồng, năm 2012 doanh số này giảm xuống còn 10.062.990 triệu đồng giảm 2.361.963 triệu đồng tƣơng đƣơng 19%, sang năm 2013 doanh số thu nợ tiếp tục giảm còn 9.116.907 triệu đồng tƣơng đƣơng 9,4% so với năm 2012. Nếu xét theo thời hạn thì doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng doanh số thu nợ trong 3 năm qua.
+ Thu nợ ngắn hạn: Theo phân tích ở trên thì cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay cho nên doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng cao trong doanh số thu nợ, điều này là hoàn toàn hợp lý. Đây chính là khoản mục chủ yếu ảnh hƣởng nhiều tới doanh số thu nợ của Ngân hàng trong những năm qua. Doanh số thu nợ của ngân hàng giảm dần qua các năm, năm 2011 doanh số thu nợ ngắn hạn là 12.002.307 triệu đồng chiếm hơn 95% trong tổng doanh số. Đến năm 2012 thì doanh số này giảm xuống còn 9.703.366 triệu đồng giảm 2.298.941 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 19,15% so với năm 2011. Sang năm 2013, doanh số thu nợ ngắn hạn tiếp tục giảm xuống còn 8.747.578 triệu đồng so với năm 2012 thì giảm 955.788 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 9,85%. Trong năm 2013 việc sản xuất kinh doanh không thuận lợi, nông dân mất mùa mất giá, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động không đạt hiệu quả cao nên việc trả nợ vay cho ngân hàng cũng chậm trễ làm giảm doanh số thu nợ cho ngân hàng.
96.6 96.4 95.9 3.3 3.4 3.8 3.5 0.2 0.2 90% 91% 92% 93% 94% 95% 96% 97% 98% 99% 100% 2011 2012 2013 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
+ Thu nợ trung và dài hạn. Đây là nguồn thu từ các khoản đầu tƣ dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh dài hạn nên thời gian thu hồi vốn chậm, khách hàng đòi hỏi có nhiều thời gian trả nợ. Năm 2011 doanh số thu nợ trung hạn là 415.660, năm 2012 doanh số này đã giảm nhẹ 18,26% còn 339.767 triệu đồng sang năm 2013 lại tăng trở lại đạt 350.835 triệu đồng tăng 3,26% so với năm 2012. Bên cạnh doanh số thu nợ dài hạn thì tăng cao qua 3 năm, năm 2011 chỉ đạt 6.986 triệu đồng, sang năm 2012 là 19.857 triệu đồng và giảm nhẹ còn 18.494 triệu đồng ở năm 2013, đây chủ yếu là các khoản thu từ các khoản cho vay dài hạn vài năm trƣớc đã đến hạn. Tuy tăng qua các năm nhƣng chỉ chiếm tỉ trọng rất thấp nên không ảnh hƣởng nhiều trong tổng doanh số thu nợ.
Tóm lại, doanh số thu nợ giảm trong những năm qua phần lớn là do nguồn vốn của Ngân hàng chủ yếu đầu tƣ vào các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thƣờng, sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản vì đây là những ngành thế mạnh của tỉnh với lợi nhuận thu đƣợc hàng năm rất cao. Tuy nhiên trong những năm qua đây lại là những ngành phải chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi các tác động bên ngoài nhƣ thời tiết, thiên tai, dịch bệnh, sự xâm nhập mặn…nên công tác thu nợ nhìn chung cũng gặp không ít khó khăn.
2.2.2.2.2 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Bảng 2.9: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012 – 2011 2013 – 2012 Số tiền % Số tiền % Hộ sản xuất 4.245.040 4.287.667 4.384.646 42.627 1,00 96.979 2,26 DN ngoài quốc doanh 8.172.000 5.594.593 4.426.075 (2.577.407) (31,54) (1.168.518) (20,89) DN nhà nƣớc 1.380 179.244 304.827 177.864 12888 125.583 70,06 Hợp tác xã 6.533 1.480 1.350 (5.053) (77,35) (130) (8,78) TỔNG 12.424.953 10.062.984 9.116.898 (2.361.969) (19,01) (946.086) (9,40)
Hình 2.8: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng thu nợ theo thành phần kinh tế
+ Hộ sản xuất - cá nhân : Doanh số thu nợ HSX-CN tăng đều qua ba năm. Cụ thể trong năm 2011 đạt 4.245.040 triệu đồng. Sang năm 2012 doanh số thu nợ đạt 4.287.667 triệu đồng, tăng 42.627 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 1,00%. Năm 2013, doanh số cho vay hộ sản xuất lại tiếp tục tăng đáng kể đạt 4.384.646 triệu đồng tăng 96.979 triệu đồng tƣơng đƣơng 2,26%. Đƣợc sự quan tâm hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phƣơng và chi nhánh ngân hàng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, việc sản xuất kinh doanh của các HSX-CN ngày càng phát triển hiệu quả, giúp cho ngân hàng có thể thu hồi vốn đúng kế hoạch. Bên cạnh đó cũng do công tác kiểm tra giám sát các món vay chặt chẽ, thƣờng xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hẹn của các cán bộ ngân hàng góp phần làm tăng doanh số thu nợ cho ngân hàng.
+ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Doanh số thu nợ của DNNQD năm 2012 là 5.594.593 triệu đồng giảm 2.577.047 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 31,54% so với năm 2011. Sang năm 2013, doanh số thu nợ các DN này giảm mạnh còn 4.426.075 triệu đồng giảm 1.168.518 triệu đồng tƣơng đƣơng 20,89%. Do điều kiện thuận lợi các DN tiếp tục đầu tƣ mở rộng nâng cấp quy mô hoạt động, các DN cần nhiều khoản chi hơn để trang trải cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó các DN đã gia hạn nợ ngân hàng nên doanh số thu nợ giảm xuống. Mặt khác, công tác thƣờng xuyên kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, bám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng để có hƣớng đầu tƣ và thu hồi của cán bộ
34.2 42.6 48.1 65.8 55.6 48.5 0.01 1.8 3.3 0.05 0.01 0.01 0 20 40 60 80 100 120 2011 2012 2013 Hộ SX DN ngoài QD DN nhà nƣớc Hợp tác xã
tín dụng chƣa đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, trong năm các DN thu mua, chế biến và xuất khẩu nông sản kinh doanh đạt hiệu thấp nên việc hoàn vốn đƣợc các DN thực hiện chƣa tốt.
+ Doanh nghiệp nhà nƣớc: Doanh số thu nợ năm 2011 của DNNN là 1.380 triệu đồng. Đến năm 2012 doanh số thu nợ này tăng lên đạt 179.244 triệu đồng, so với năm 2011 thì tăng 177.864 triệu đồng tƣơng đƣơng 12888%. Doanh số thu nợ năm 2013 tiếp tục tăng đạt 304.827 triệu đồng, tăng 70,06% tƣơng đƣơng 125.583 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân doanh số thu nợ tăng là do các doanh nghiệp nhà nƣớc vài năm trở lại đây đang trong quá trình cổ phần hóa nên số lƣợng doanh nghiệp này càng giảm. Các khoản thu tăng nhẹ chủ yếu là khoản thu dài hạn từ các năm trƣớc mà doanh nghiệp đã vay tới hạn trả.
+ Hợp tác xã: Chiếm tỉ trọng thấp nhất trong các thành phần kinh tế. Trong ba năm qua doanh số cho vay HTX không cao nên doanh số thu nợ cũng chẳng đáng kể. Năm 2011 thì doanh số thu nợ là 6.533 triệu đồng. Đến năm 2012 HTX vay vốn của ngân hàng càng giảm nên doanh số thu nợ cũng giảm theo. Nhƣng sang năm 2013 tuy có vay vốn ngân hàng nhƣng đã giảm so với năm trƣớc, vì thế mà doanh số thu nợ cũng tƣơng tự. Trong năm các HTX kinh doanh không có hiệu quả do ảnh hƣởng của thiên nhiên, hạn hán kéo dài, dịch heo tai xanh bùng phát nên các HTX xin gia hạn vay vốn.
Bảng 2.10: Doanh số thu nợ theo ngành nghề ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012 – 2011 Chênh lệch 2013 – 2012 Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Nông, lâm nghiệp, thủy sản 1.910.52 4 1.488.484 1.622.575 (422.040) (22,09) 134.091 9,00 Xây dựng, công nghiệp 226.138 241.847 230.992 15.709 6,95 (10.855) (4,49) Sản xuất, chế biên 5.052.62 6 3.618.053 2.772.451 (1.434.573) (28,4) (845.602) (23,4) TM_DV 3.935.83 3 3.710.677 3.284.488 (225.156) (5.72) (426.189) (11,49) Ngành khác 1.030.77 8 1.003.917 1.206.386 (26.861) (2,61) 202.469 20.17 TỔNG 12.155.8 99 10.062.978 9.116.892 (2.092.921) (17,22) (946.086) (9,40) (Nguồn:Phòng tín dụng)
Hình 2.9: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng thu nợ theo ngành nghề
+ Nông, lâm nghiệp, thủy sản:Tình hình thu nợ của ngành qua ba năm 2011 – 2013 có sự biến động. Năm 2011 doanh số thu nợ ngành là 1.910.524 triệu đồng. Qua năm 2012 doanh số thu nợ giảm xuống còn 1.488.484 triệu đồng, giảm 422.040 triệu đồng tƣơng đƣơng 22,09% so với năm 2011. Doanh số thu nợ lại rất thấp, điều này là do ngành kinh tế phải chịu nhiều ảnh hƣởng từ các yếu tố khách quan nhƣ dịch bệnh, sâu bệnh, thời tiết hay thay đổi bất thƣờng,…ảnh hƣởng đến mùa vụ, nuôi trồng và thu hoạch. Do đó khả năng hoàn trả vốn cho ngân hàng là rất thấp. Tuy nhiên năm 2013 doanh số thu nợ tăng trở lại đạt đƣợc 1.622.575 triệu đồng, so với năm 2012 thì tăng 134.091 triệu đồng tƣơng đƣơng 9,00%. Năm 2013 do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, một số diện tích đất trồng bị nhiễm mặn, nông dân đã chuyển sang nuôi tôm. Tuy nhiên trong năm 2013 việc sản xuất kinh doanh, nuôi trồng thủy sản đã có bƣớc phát triển trở lại. Nông dân đƣợc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sử dụng những giống lúa mới, nuôi tôm giống mới có năng suất và chất lƣợng cao, thu nhập của ngƣời nông dân tăng đáng kể. Đặc biệt tổng sản lƣợng nông sản cũng đạt rất cao từ trƣớc đến nay. Nhờ đó dù cho vay nông nghiệp có giảm nhƣng việc thu hồi vốn đúng kế hoạch giúp doanh số thu nợ năm 2013 tăng lên.
+ Xây dựng, công nghiệp: Doanh số thu nợ ngành biến động qua ba năm. Năm 2012 doanh số thu nợ của ngành là 241.847 triệu đồng tăng 6,95% hay 15.709
16% 2% 42% 32% 8% 2011 15% 2% 40% 37% 6% 2012 18% 3% 30% 36% 13% 2013
Nông, lâm nghiệp, thủy sản Xây dựng, công nghiệp Sản xuất, chế biến TM_DV
triệu đồng so với năm 2011. Năm 2013 con số này giảm xuống còn 230.992 triệu đồng giảm 10.855 triệu đồng tƣơng đƣơng 4,49%.
+ Sản xuất, chế biến: Doanh số thu nợ của ngành giảm liên tục qua 3 năm. Năm 2011, doanh số thu nợ của ngành là 5.052.626 triệu đồng. Năm 2012, doanh số thu nợ giảm mạnh còn 3.618.053 triệu đồng, giảm 1.434.573 triệu đồng tƣơng đƣơng 28,4% so với năm 2011. Bƣớc qua năm 2013, doanh số giảm 845.602 triệu đồng, tƣơng ứng 23,4% so với năm 2012, doanh số thu nợ đạt 2.772.451 triệu đồng. Nguyên nhân là các doanh nghiệp chế biến thủy hải sản gặp nhiều khó khăn do thiếu nguyên liệu đầu vào, DN phải tìm nguồn nguyên liệu ở các tỉnh khác, do đó chi phí sản xuất tăng cao. Bên cạnh giá cả tăng cao vì lạm phát tăng làm cho việc kinh doanh của ngành bị ảnh hƣởng, đạt kết quả không cao nên ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng.
+ Thƣơng mại – dịch vụ: Doanh số thu nợ năm 2012 đạt đƣợc 3.710.677 triệu đồng so với năm 2011 thì giảm 225.156 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 5,72%.
Năm 2013 doanh số thu nợ tiếp tục giảm xuống 3.284.488 triệu đồng, giảm 426.189 triệu đồng tƣơng đƣơng 11,49%. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp chế biến, xuất nhập khẩu không ngừng đầu tƣ thiết bị, công nghệ hiện đại để sản xuất hàng hóa có giá trị. Nhƣng, lợi nhuận mang về cho các doanh nghiệp không cao, do đó công tác thu nợ của ngân hàng đƣợc thực hiện đạt kết quả thấp. Việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn, sản lƣợng nông sản, thủy hải sản chế biến để xuất khẩu đạt giá trị không cao. Điều này làm cho ngân hàng không thể thu hồi vốn đúng kế hoạch góp phần làm giảm doanh số thu nợ cho ngân hàng.
+ Các ngành khác: Doanh số thu nợ của các ngành khác cũng tăng giảm không ổn định qua các năm. Năm 2011 doanh số thu nợ này đạt rất cao 1.030.778.297 triệu đồng, năm 2012 con số thu nợ đã giảm đạt 1.003.917triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 2,61% so với năm 2011. Năm 2013 con số thu nợ lại tiếp tục tăng nhẹ đạt 1.206.386 triệu đồng. Doanh số năm 2013 cao là do nguồn vốn cho vay đã đƣợc sử dụng có hiệu quả tốt. Đây là các ngành nghề hoạt động nhỏ lẻ không thƣờng xuyên, chủ yếu là hoạt động hành chính, y tế, giáo dục, môi trƣờng dịch vụ cộng đồng, xã hội,…Năm 2011 và năm 2012 sự phát triển của các ngân hàng khác và các ngân hàng mới thành lập trên địa bàn đã tạo sự cạnh tranh khá lớn do đó
ngân hàng chỉ tập trung phát triển các ngành chủ chốt nên số cho vay và thu nợ của ngân hàng trong các ngành này giảm.
2.2.2.3 Dƣ nợ cho vay
Dƣ nợ cho vay có thể đƣợc hiểu là hệ số giữa doanh số cho vay và thu nợ. Nhƣ vậy, chỉ tiêu dƣ nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà Ngân hàng chƣa thu hồi về đƣợc tại thời điểm báo cáo. Dƣ nợ cho vay là chỉ tiêu xác thực để đánh giá về qui mô hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ…Nhìn chung, các NHTM có mức dƣ nợ cao thƣờng là các Ngân hàng có qui mô hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Để hiểu rõ hơn về tình hình dƣ nợ của Ngân hàng diễn biến nhƣ thế nào trong ba năm qua, ta lần lƣợt xét xem dƣ nợ của Ngân hàng theo kỳ hạn, đối tƣợng kinh tế và ngành kinh tế.
2.2.2.3.1 Dƣ nợ cho vay theo thời hạn
Bảng 2.11: Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012 – 2011 Chênh lệch 2013 – 2012 Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Ngắn hạn 6.211.310 7.386.285 7.505.770 1.175.975 18,92 119.485 1,62 Trung hạn 895.661 908.940 1.152.820 13.279 1,48 243.880 26,83 Dài hạn 52.368 217.935 271.001 165.567 316,16 53.066 24,35 TỔNG 7.159.339 8.531.160 8.929.591 1.371.821 19,16 398.431 4,67 (Nguồn: Phòng tín dụng )
Hình 2.10: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng dƣ nợ theo thời hạn tín dụng
+ Dƣ nợ ngắn hạn: Việc ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn là chủ yếu làm cho dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng dƣ nợ. Nhìn vào bảng trên, số liệu dƣ nợ ngắn hạn có chiều hƣớng tăng lên hàng năm. Điều này cũng dễ hiểu, ngân hàng NHNo và PTNN tỉnh Sóc Trăng cho vay nông nghiệp là chủ yếu nên các món vay có thời hạn thƣờng dƣới 1 năm, bên cạnh Chính phủ và ngân hàng nhà nƣớc giao nhiệm vụ chủ yếu phục vụ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nên dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm một phần lớn trong tổng dƣ nợ. Cụ thể vào từng năm thì năm 2011 dƣ nợ ngắn hạn đạt mức 6.211.310 triệu đồng, chiếm 87% tỉ trọng, qua một năm dƣ nợ này tăng lên 7.386.285 triệu đồng, tăng 1.175.975 triệu đồng, tƣơng đƣơng 18,92% so với năm 2012. Nguyên nhân do năm 2012, thực hiện chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn nên ngƣời sản xuất trong lĩnh vực này dễ dàng tiếp cận vốn vay từ ngân hàng. Bên cạnh, tình hình giá cả hàng hóa lại biến động bất thƣờng vào những tháng cuối năm 2012 làm cho dƣ nợ ngắn hạn tăng lên do những khoản tiền dùng để trả nợ vay đã đƣợc dùng để bù đắp chi phí dẫn đến gia hạn nợ làm tăng dƣ nợ. Bƣớc qua năm 2013, tình hình dƣ nợ vẫn tiếp tục gia tăng với tỷ lệ 1,62% so với năm 2012. Tiếp tục thực hiện chính sách phát triện nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Chính phủ ngân hàng đã mở rộng quy mô đầu tƣ cho nhiều khách hàng vay ngắn hạn trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nên doanh số dƣ nợ càng tăng lên trong năm 2012.
86.8 86.6 84.1 12.5 10.7 12.9 0.7 2.7 3 75% 80% 85% 90% 95% 100% 2011 2012 2013 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
+ Dƣ nợ trung và dài hạn: Khoản dƣ nợ này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số dƣ nợ. Nhìn vào số liệu ta thấy cả hai khoản dƣ nợ này đều tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2012 dƣ nợ cho vay trung hạn đạt 908.940 triệu đồng