Nhƣ đã phân tích ở phần trên, nợ xấu của ngân hàng mấy năm gần đây có sự biến động đáng kể, để hiểu rõ hơn về sự biến động này, ta sẽ phân tích kỹ nợ xấu của ngân hàng theo từng thành phần kinh tế.
Bảng 2.15: Nợ xấu theo thành phần kinh tế
ĐVT: triệu đồng
( Nguồn: phòng tín dụng)
Hình 14: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng nợ xấu theo thành phần kinh tế Hình 3.2:NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
Hình 2.14: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng nợ xấu theo thành phần kinh tế
+ Hộ sản xuất- Cá nhân: Đây là đối tƣợng có tỷ trọng nợ xấu cao nhất. Qua 3 năm tỉ trọng này đã có xu hƣớng giảm xuống do nợ xấu thuộc các thành phần khác tăng lên. Về giá trị tuyệt đối, nợ xấu đã giảm đáng kể qua 3 năm. Năm 2011 nợ xấu của cá nhân hộ gia đình là 56.884 triệu đồng. Do quá trình sản xuất bị ảnh hƣởng bởi thiên tai, dịch bệnh. Một số cá nhân vay nhỏ, lẻ trong sản xuất sử dụng vốn không hiệu quả, nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch, quy trình sản xuất chƣa hợp lý theo khuyến cáo của ngành chức năng, khi có rủi ro xảy ra, ngƣời dân không có nguồn
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012 – 2011 Chênh lệch 2013 – 2012 Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Hộ sản xuất 56.884 41.837 38.005 (15.047) (26,452) (3.832) (9,159) DN ngoài QD 20.782 8.261 571.026 (12.521) (60,249) 562.765 6812,311 TỔNG 77.666 50.098 609.031 (27.568) (35,496) 558.933 11,157 2011 73.8 26.2 2012 83.5 16.5 2013 93.7
DN ngoài quốc doanh Hộ sản xuất
thu để trả nợ ngân hàng và cũng không còn nguồn để tái tạo sản xuất, dẫn đến xuất hiện nợ xấu. Bên cạnh một số chi nhánh chƣa mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cho vay, các hộ sản xuất cá nhân đầu tƣ tràn lan vào nuôi tôm chứa đựng nhiều rủi ro nên nợ xấu năm 2011 khá cao. Năm 2012, nợ xấu đạt 41.837 triệu đồng giảm 15.047 triệu đồng tƣơng đƣơng 26,452%, sang năm 2013, nợ xấu tiếp tục giảm 9,159% tƣơng đƣơng giảm 41.837 triệu đồng xuống còn 38.005 triệu đồng so với năm 2012. Đƣợc sự quan tâm hỗ trợ của các cấp chính quyền trong lĩnh vực nông nghiệp nên việc sản xuất kinh doanh của các HSX-CN ngày càng đƣợc phát triển. Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nông dân đƣợc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên đạt hiệu quả cao, ngƣời nông dân trúng mùa đƣợc giá, tổng giá trị sản lƣợng nông nghiệp đạt rất cao. Giúp cho ngân hàng có thể thu hồi vốn đúng kế hoạch. Bên cạnh đó cũng do công tác kiểm tra, giám sát thu hồi nợ của các cán bộ tín dụng có hiệu quả góp phần làm tăng doanh số thu nợ cho ngân hàng và nợ xấu giảm đáng kể
+ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Tình hình nợ xấu của DNNQD có sự biến động qua ba năm. Năm 2011 nợ xấu của các DNNQD là 20.782 triệu đồng chiếm tỉ trọng khá cao. Năm 2012 nợ xấu giảm xuống 8.261 triệu đồng giảm 12.521 triệu đồng tƣơng đƣơng 20,249% so với năm 20011, tập trung chủ yếu là đối tƣợng công ty trách nhiệm hữu hạn. Sang năm 2013, nợ xấu tiếp tục tăng cao đạt 571.026 triệu đồng, tăng gấp 69 lần với số tiền 8.261 triệu đồng. Nguyên nhân nợ xấu tăng trong năm 2013 do ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, tình hình dịch bênh trên tôm trên diện rộng, trên 90% diện tích tôm thả nuôi bị thiệt hại đã tác động xấu đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thu mua, chế biến thủy hải sản, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nguyên liệu khan hiếm, giá cả tăng cao, một số doanh nghiệp lớn cũng gặp khốn đốn trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu sản xuất; các doanh nghiệp chế biến thủy sản tình hình tài chính khó khăn cũng không thể duy trì sản xuất nên không thể trả lãi và vốn đúng hạn cho ngân hàng.
Đối tƣợng còn lại là DNNN, HTX trong ba năm qua nợ xấu bằng 0. Do ba năm qua doanh số cho vay thành phần này rất thấp, việc kiểm tra giám sát các khoản vay dễ dàng, đa số các khoản vay đều đƣợc hoàn trả đúng hạn.