BỘ TƢ LỆNH CÔNG BINH
Đối với Nhà nƣớc: Tiếp tục rà soát,hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính quân đội theo hƣớng tăng cƣờng tự chủ tài chính cho các đơn vị dự toán ngân sách, giảm thời gian thanh toán, cấp phát ngân sách; tiếp tục rà soát, bổ sung hoàn thiện Điều lệ công tác tài chính quân đội cho phù hợp Luật NSNN. Một hệ thống văn bản pháp lý đầy đủ, toàn diện và thống nhất trong quản lý tài chính quân đội là môi trƣờng pháp lý thuận lợi để các đơn vị dự toán quân đội nói chung và Lữ đoàn 229 nói riêng tuân thủ, chấp hành, tổ chức công tác tài chính tại đơn vị hiệu quả hơn, đảm bảo đúng luật định, quy định. Nhà nƣớc hoàn thiện hệ thống định mức, tiêu chí phù hợp làm cơ sở lập dự toán ngân sách; xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan trong việc cung cấp thông tin cần thiết lập dự toán ngân sách.Nhà nƣớc cần bổ sung, hoàn thiện các quy định, quy trình về thực hiện công khai tài chính để có nền tài chính trong sạch, vững mạnh.
Đối với Bộ quôc phòng: Hoàn thiện hệ thống định mức, tiêu chuẩn phù hợp với đặc thù lĩnh vực quốc phòng, an ninh. Điều này đảm bảo cơ sở tin cậy, chính xác, phù hợp góp phần nâng cao chất lƣợng lập kế hoạch tài chính cho đơn vị. Bộ Quốc phòng hoàn chỉnh quy hoạch biên chế tổ chức , bộ máy làm công tác quản lý tài chính cho p hù hợp với thực tế và đáp ứng quy hoạch chung.Công tác quy hoạch, sắp xết lại bộ máy quản lý và tổ chức biên chế
tinh gọn, có chiến lƣợc và cụ thể là cơ sở để nâng cao chất lƣợng quản lý tài chính, nâng cao chất lƣợng nhân lực quản lý tài chính cho các đơn vị.
Đối với Bộ tƣ lệnh Công binh & các cấp lãnh đạo: Phát huy hơn nữa vai trò của cấp uỷ và ngƣời chỉ huy trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác tài chính cũng nhƣ trong hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chính đối với Lữ đoàn 229.
KẾT LUẬN
Quản lý tài chính đơn vị dự toán quân đội cấp 3 là quá trình sử dụng công cụ, biện pháp thực hiện các nội dung quản lý: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và thanh tra, kiểm tra tài chính của đơn vị dự toán quân đội cấp 3 nhằm khai thác, sử dụng nguồn lực tài chính của đơn vị một cách hợp lý và hiệu quả.
Giai đoạn 2016-2018, công tác quản lý tài chính tại Lữ đoàn 229- Bộ tƣ lệnh Công binh đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, song vẫn còn một số hạn chế. Tác giả phân tích và đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Lữ đoàn trong thời gian tới gồm: (1) Tập trung nâng cao chất lƣợng lập kế hoạch tài chính; (2) Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo và trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, vai trò chính uỷ, chỉ huy Lữ đoàn và nâng cao năng lực đội ngũ nhân lực thực thi quản lý tài chính; (3) Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra tài chính tại Lữ đoàn để nâng cao tính hiệu lực và hiệu quả trong quản lý tài chính; (4) Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra tài chính tại Lữ đoàn để nâng cao tính hiệu lực và hiệu quả trong quản lý tài chính; (5) Một số biện pháp khác.
Để hoàn thành bản luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo cấp uỷ đảng, chỉ huy và ban tài chính Lữ đoàn 229 cùng sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Trúc Lê và các thầy cô trong trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các đồng chí, thầy cô đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Do thời gian nghiên cứu có hạn và mức độ bảo mật thông tin nên luận văn còn những điểm hạn chế nhất định, chƣa thật sâu sắc, triệt để. Tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến góp ý của các đồng chí lãnh đạo, nhà khoa học và độc
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1 Bộ quốc phòng (2001), Quyết định số 3365/2001/QĐ- BQP ngày 17/12/2001 của Bộ trƣởng Bộ quốc phòng về việc ban hành Quy định quản lý các hoạt động có thu tại các đơn vị dự toán trong quân đội
2 Bộ quốc phòng (2005), Thông tƣ 156/2005/TT-BQP hƣớng dẫn thực hiện
quy chế công khai tài chính đối với các đơn vị dự toán ngân sách trong quân đội, hà Nội.
3 Bộ Tƣ lệnh Công binh, 2006. Lịch sử Công binh Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.
4 Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập, hà nội
5 Chính phủ, 2016. Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật NSNN
6 Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình Khoa học quản lý,
7 Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình Khoa học quản lý , Tập 1, Nxb Khoa ho ̣c Kĩ thuật, Hà Nội
8 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bƣu (2009), giáo trình quản lý nhà nƣớc về kinh tế, NXB đại học kinh tế quốc dân
9 Dƣơng Đăng Chính, 2007. Quản lý tài chính công. Hà Nội: NXB tài chính 10 Dƣơng Đăng Chính, 2007. Quản lý tài chính công. Hà Nội: NXB tài chính. 11 Lữ đoàn 229 (2015- 2019). Tài liệu tham khảo nội bộ. Số liệu thống kê của
đơn vị qua các năm từ 2015 đến 2019
12 Lƣu Sỹ Quý (2018). Tạp chí Quốc phòng toàn dân. Số 2, (2018). 13 Lƣu Sỹ Quy (2019) Tạp chí Quốc phòng toàn dân. Số 2, (2019).
14 Mai Thị Hoa (2017). Quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà nội
15 Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật NSNN
16 Ngô Xuân Lịch (2018). Tạp chí Quân đội nhân dân online, ngày 14/10/2018 22:32.
17 Nguyễn Anh Tuấn (2019). Ccơ chế quản lý tài chính các bệnh viện quân đội ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính
18 Nguyễn Công Nghiệp (2009). Nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN ở Việt Nam. Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, Bộ Tài chính, Hà Nội 19 Nguyễn Quốc Anh (2015). Quản lý ngân sách nhà nƣớc tại huyện Đức Thọ,
Tình Hà Tĩnh. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Quốc gia Hà Nội
20 Nguyễn Quốc Anh (2015). Quản lý ngân sách nhà nƣớc tại huyện Đức Thọ, Tình Hà Tĩnh. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
21 Nguyễn Văn Bình (2010). Nâng cao hiệu quả, hiệu lực thanh tra tài chính dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn Nhà nƣớc ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính
22 Nguyễn Văn Tấn (2014). Cơ chế quản lý tài chính theo mô hình tập đoàn đối với Tổng công ty Bƣu chính viễn thông ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, Học viện tài chính
23 Phạm Chí Thanh (2011). Đổi mới chính sách tài chính đối với khu vực sự nghiệp công ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân
24 Phạm Công Nguyên (2017). Quản lý tài chính Trung tâm Thí nghiệm Lƣu mẫu- BQP. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội
25 Phạm Quang Vinh (2016). Tạp chí Quốc phòng toàn dân. Số 3, (2016). 26 Phạm Thị Thanh Hƣơng (2017). Đổi mới cơ chế quản lý tài chính tại các
bệnh viện công ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính 27 Phạm Văn Khoan (2008), giáo trình quản lý tài chính công, Học viện tài
chính, NXB Tài chính Hà nội
29 Quốc hội, 2015. Luật số: 83/2015/QH13 về luật ngân sách nhà nƣớc
30 Quyết định số 3500/QĐ-BQP phê duyệt Đề án "Đổi mới cơ chế quản lý tài chính quân đội theo Luật Ngân sách Nhà nƣớc năm 2015, giai đoạn 2018- 2025 và những năm tiếp theo" ngày 26/8/2018
31 Quyết định số 3500/QĐ-BQP phê duyệt Đề án "Đổi mới cơ chế quản lý tài chính quân đội theo Luật Ngân sách Nhà nƣớc năm 2015, giai đoạn 2018- 2025 và những năm tiếp theo" ngày 26/8/2018
32 Tập 1, Nxb Khoa ho ̣c Kĩ thuật , Hà Nội. Tập 1, Nxb Khoa ho ̣c Kĩ thuật , Hà Nội.
33 Thông tƣ 223/TT- BQP của Bộ Quốc phòng quy định quyết toán vốn đầu tƣ XDCB bằng các nguồn vốn trong Bộ quốc phòng
34 Thông tƣ 225/2017/TT-BQP về “quy định áp dụng hệ thống mục lục ngân sách áp dụng trong Bộ Quốc phòng, hệ thống mục lục ngân sách”
35 Trần Đình Thăng (2011). Hoàn thiện quản lý chi NSNN đối với lĩnh vực Quốc phòng ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.
36 Trần Đình Thăng (2011). Hoàn thiện quản lý chi NSNN đối với lĩnh vực Quốc phòng ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân. 37 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, 2006. Giáo trình quản lý dự án đầu tƣ.
Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội
38 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, 2007. Giáo trình Kinh tế đầu tƣ. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
39 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng (2005). Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc. Đề tài cấp Bộ
PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN
1. Đối tƣợng phỏng vấn: 5 đồng chí phụ trách công tác tài chính thuộc phòng/ban tài chính Lữ đoàn.
2. Cách thức phỏng vấn: Lần lƣợt hỏi trực tiếp từng đồng chí và tích, ghi chép kết quả phỏng vấn theo mẫu.
3. Kết quả phiếu phỏng vấn
Câu hỏi số Ý kiến trả lời theo cấp độ từng câu hỏi Tổng hợp ý kiến (1) (2) (3) (4) 1 5 0 0 5 2 5 0 0 5 3 2 3 0 5 4 3 2 5 5 3 2 0 5 6 4 1 5 7.1 5 0 0 5 7.2 4 1 0 5 7.3 2 3 0 5 8 4 1 0 5 9.1 0 4 1 5 9.2 1 4 0 5 10 2 2 1 5 11.1 5 0 0 5 11.2 5 0 0 5 11.3 3 2 0 5 12 1 4 0 5 13 2 3 2 2 5 14 1 4 5 15 3 2 5 4. Mẫu phiếu phỏng vấn
Tác giả chỉ sử dụng kết quả phỏng vấn phục vụ làm luận văn thạc sĩ “Quản lý tài chính tại Lữ đoàn 229 – Bộ Tƣ lệnh Công binh”, không sử dụng cho các
Rất cảm ơn đồng chí đã bớt chút thời gian tham gia trao đổi thông tin liên quan đến công tác quản lý tài chính tại Lữ đoàn 229.
A. Thông tin chung
1. Thời gian phỏng vấn:
2. Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn cung cấp thông tin: 3. Chức vụ công tác hiện nay:
B. Nội dung phỏng vấn
1. Vai trò của ngƣời Lãnh đạo, Chỉ huy đơn vị đối với công tác quản lý tài chính tại Lữ đoàn?
☐ 1. Có vai trò quan trọng ☐ 2. Có vai trò nhất định ☐ 3. Ý kiến khác
2. Việc phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm cho các đồng chí tham gia công tác quản lý tài chính tại Lữ đoàn có rõ ràng hay không?
☐ 1. Rất rõ ràng ☐ 2. Rõ ràng
☐ 3. Chƣa rõ ràng
3. Đồng chí có hiểu và nắm đƣợc quy chế quản lý tài chính tại Lữ đoàn?
☐ 1. Rất rõ ràng ☐ 2. Rõ ràng
☐ 3. Chƣa rõ ràng
4. Trong 3 năm công tác vừa qua, đồng chí có mắc sai sót trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao trong lĩnh vực tài chính – ngân sách không?
☐ 1. Không ☐ 2. Có
Nếu có xin vui lòng nêu rõ nguyên nhân sai sót?
……….. ………...… 5. Tổ chức biên chế bộ máy quản lý tài chính hiện nay tại Lữ đoàn có phù hợp và đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị không?
☐ 1. Phù hợp ☐ 2. Tƣơng đối phù hợp ☐ 3. Không phù
6. Đồng chí có kiến nghị bổ sung cán bộ quản lý tài chính cho đơn vị không?
☐ 1. Không ☐ 2. Có
7. Đánh giá công tác kế toán, thống kê, tin học của Lữ đoàn hiện nay
Nội dung 1.Tốt 2.Bình thƣờng 3.Yếu
7.1. Hệ thống sổ sách, biểu mẫu chứng từ
☐ ☐ ☐
7.2. Ghi chép, phản ánh nghiệp vụ ☐ ☐ ☐
7.3. Hệ thống lƣu trữ thông tin ☐ ☐ ☐
8. Lữ đoàn thực hiện hoạt động có thu ít nhiều có ảnh hƣởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Lữ đoàn không?
☐ 1. Không ảnh hƣởng ☐ 2. Ít nhiều ảnh hƣởng
☐ 3. Ảnh hƣởng
9. Đồng chí đánh giá kết quả hoạt động có thu tại Lữ đoàn thời gian qua nhƣ thế nào?
Nội dung 1.Cao 2.Trung
bình
3.Thấp
9.1. Hiệu quả kinh tế ☐ ☐ ☐
9.2. Góp phần nâng cao đời sống cán bộ, chiến sĩ
☐ ☐ ☐
10. Theo đồng chí có cần chủ động tăng cƣờng hoạt động có thu tại Lữ đoàn?
☐ 1. Rất cần thiết ☐ 2. Cần thiết☐ 3. Không cần thiết
11. Đồng chí đánh giá nội dung thanh, kiểm tra tài chính tại lữ đoàn thời gian qua nhƣ thế nào?
Nội dung 1.Cao 2.Trung
bình
3.Thấp
11.1. Tính tuân thủ ☐ ☐ ☐
11.2. Tính hiệu lực ☐ ☐ ☐
12. Theo đồng chí có cần tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra tài chính tại Lữ đoàn không?
☐ 1. Rất cần thiết ☐ 2. Cần thiết ☐ 3. Không cần
thiết
13. Đồng chí cho biết những khó khăn trong công tác quản lý tài chính của mình tại Lữ đoàn? (có thể chọn nhiều đáp án)
☐ 1. Liên quan đến văn bản pháp luật ☐ 2. Liên quan đến biên chế quân số ☐ 3. Liên quan đến hoá đơn, chứng từ ☐ 4. Ý kiến khác:
... ... 14. Đồng chí cho ý kiến về giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính tại Lữ đoàn? (nếu có vui lòng cho biết cụ thể các giải pháp)
☐ 1. Không có ý kiến ☐ 2. Có ý kiến
... ... ... 15. Đồng chí có đề xuất kiến nghị gì với cấp trên để nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính tại Lữ đoàn? (Nếu có vui lòng cho biết cụ thể các kiến nghị) ☐ 1. Không ☐ 2. Có ... ... ...