3.2.2.1. Tạo lập nguồn thu tại Lữ đoàn
Trên cơ sở dự toán ngân sách đƣợc duyệt, Lữ đoàn nhận phân bổ ngân sách từ cấp trên tạo nguồn thu. Tổng số NSNN cấp cho Lữ đoàn năm 2016 là 92 tỷ đồng, năm 2017 là 104.69 tỷ đồng và năm 2018 giảm nhẹ còn 103 tỷ đồng. Trong đó NSQP là chủ yếu, chiếm từ 79% đến 82,41% tổng nguồn thu từ ngân sách; còn lại là trực tiếp từ NSNN (bảng 3.2). Quá trình thanh toán đƣợc thực hiện theo quy định của nhà nƣớc về chấp hành ngân sách. Theo số
liệu báo cáo quyết toán ngân sách và tổng kết công tác tài chính hàng năm, số thu từ hoạt động có thu (đã trừ chi phí) từ năm 2016 đến 2018 lần lƣợt là 2.8 tỷ đồng; 3 tỷ đồng và 3.15 tỷ đồng. Nguồn thu từ hoạt động có thu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ (dƣới 3%) so với tổng nguồn thu của đơn vị. (Biểu đồ 3.1)
Đơn vị: nghìn đồng
Biều đồ 3.1. Cơ cấu nguồn thu của Lữ đoàn 229 các năm 2016 đến 2018
(Nguồn: Tính toán từ số liệu Ban tài chính Lữ đoàn)
3.2.2.2. Phân bổ, sử dụng nguồn thutại Lữ đoàn
Căn cứ Quyết định giao dự toán, Thƣờng vụ, Đảng uỷ chỉ huy Lữ đoàn quán triệt nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm, chỉ đạo các cơ quan khẩn trƣơng lập kế hoạch chi tiêu ngân sách năm, chi tiết từng tháng, quý.
Trên cơ sở dự toán đã đƣợc duyệt, các quy định của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền về tiêu chuẩn, định mức thu, chi tài chính, quy chế chitiêu nội bộ của đơn vị, thủ trƣởng đơn vị giao Ban tài chính Lữ đoàn và các đơn vị có liên quan thực hiện các chi tiêu tài chính đã đƣợc duyệt.
Quá trình phân bổ, sử dụng nguồn NSNN, NSQP đƣợc ban Tài chính phản ánh, ghi chép vào hệ thống sổ sách, tài khoản theo mục lục ngân sách đúng hƣớng dẫn một cách kịp thời và gắn với từng nhiệm vụ cụ thể của lữ
2016 2017 2018 Số thu từ hoạt động có thu 2,859,878 3,013,649 3,154,302 Số NSNN, NSQP cấp 91,930,995 104,692,209 103,159,042 % số thu từ từ hoạt động có thu 3.02% 2.80% 2.97% 2.65% 2.70% 2.75% 2.80% 2.85% 2.90% 2.95% 3.00% 3.05% - 20,000,000 40,000,000 60,000,000 80,000,000 100,000,000 120,000,000
đoàn, làm cơ sở thuận lợi trong đánh giá kết quả quản lý tài chính cũng nhƣ công tác kiểm tra, giám sát. Hàng tháng, quý, 6 tháng, kế toán, Trƣởng ban tài chính lập báo kết quả thu/chi tài chính gửi Thủ trƣởng đơn vị. Cuối năm thực hiện lập báo cáo thanh quyết toán và đánh giá công tác quản lý tài chính tại Lữ đoàn gửi cấp trên.
Lữ đoàn 229 tổ chức thực hiện phân bổ kinh phí cho các ngành theo đúng mục lục ngân sách đƣợc giao. Cụ thể đối với một số nội dung chi chính nhƣ sau:
Phân bổ kinh phí thƣờng xuyên: lữ đoàn căn cứ vào báo các quân số đã đƣợc liên thẩm quân giữa cơ quan cán bộ, quân lực, ban tài chính. Ban tài chính Lữ đoàn tiến hành lập bảng lƣơng, phụ cấp cho các đơn vị. Căn cứ bảng lƣơng, phụ cấp, tiền ăn theo tiêu chuẩn chế độ để đảm bảo cấp phát cho các đơn vị từ đầu tháng (trong khoảng 10 ngày). Cuối tháng đơn vị tổng hợp báo cáo quyết toán về Ban tài chính.
Phân bổ kinh phí nghiệp vụ ngành: Căn cứ kế hoạch chi đã lập theo quý, tháng đƣợc phê duyệt và đƣợc cấp kinh phí từ cấp trên. Ban tài chính đảm bảo kinh phí và hƣớng dẫn ngành chi tiêu theo đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ. Tổng hợp và lập báo cáo quyết toán hàng tháng, quý và năm với Bộ tƣ lệnh.
Đặc biệt với đặc thù căn bản của đơn vị dự toán quân đội đó là sử dụng NSNN, NSQP cấp để phân bổ kinh phí bảo đảm hoàn thành các nhiệm vụ. Bởi vậy, việc phân bổ, sử dụng nguồn NSNN, NSQP phải gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao, đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đúng đối tƣợng, đúng trình trình tự và kịp thời.Hàng năm, Lữ đoàn 229 đã tiến hành phân bổ kinh phí để bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao theo đúng thứ tự ƣu tiên các nhiệm vụ đó là: tập trung cho huấn luyện SSCĐ; bảo đảm đời sống, vật chất tinh thần của bộ đội; bảo đảm kỹ thuật mua sắm, bảo quản sửa chữa trang thiết bị công bình, đầu tƣ xây dựng cơ bản các dự án, công trình và
bảo đảm xây dựng các công trình chiến đầu. Lữ đoàn 229 đã tổ chức công tác tiếp nhận, cấp phát kinh phí kịp thời cho các nhiệm vụ, việc thực hiện tiếp nhận và cấp phát kinh phí đạt 100% kế hoạch ngân sách quốc phòng thƣờng xuyên.
a) Thực tế phân bổ NSNN, NSQP gắn với các nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:
(1) Nhiệm vụ huấn luyện sẵn sàng chiến đấu
Đây là nhiệm vụ chính trị ƣu tiên hàng đầu, Lữ đoàn đã duy trì đầy đủ lực lƣợng dự trữ SSCĐ và huấn luyện TDTT và lực lƣợng gối đầu. Lữ đoàn thực hiện chi huấn luyện nghiệp vụ: hhuấn luyện, điều động kiểm tra SSCĐ và thƣờng trực chiến đầu, thực hiện nghĩa vụ quân sự và công tác tuyển quân,… Lữ đoàn chi bảo đảm kỹ thuật, mua sắm vũ khí, tài quân sự. Công tác đảm bảo vật chất huấn luyện theo kế hoạch năm. Giai đoạn 2016 đến 2018, Lữ đoàn xây dựng, sửa chữa, củng cố thao trƣờng, bãi tập nhƣ: xây dựng trƣờng bắn Lữ đoàn 228, sửa sân Tennis, bề bơi, nhà thi đấu. Bảo đảm tốt cơ sở vật chất phục vụ tốt công tác huấn luyện chiến sỹ mới trên các nội dung: huấn luyện quân tham gia giữ gìn hoà bình liên hợp quốc, huấn luyện cứu hộ, cứu nạn,… Đặc biệt đối với công tác cứu hộ, cứu nạn, Lữ đoàn thực hiện dự trữ lƣơng thực, thực phẩm, chất đốt đúng thời gian quy định. Đối với vật tƣ nhƣ bàn, ghế, mẫu, biểu cũng đƣợc mua sắm kịp thời và cấp đúng chế độ, tiêu chuẩn.
(2) Đảm bảo hoạt động công tác Đảng – Công tác chính trị
Lữ đoàn thực hiện theo thông tƣ hƣớng dẫn số 104/2014/TT-BQP ngày 3/8/2014 về định mức, tiêu chuẩn đời sống văn hoá tinh thần, việc bảo đảm kinh phí đƣợc thực hiện đầy đủ, đúng số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về văn hoá, tinh thần của cán bộ, chiến sỹ. Kinh phí sách báo trong năm đƣợc cấp trên cấp, Lữ đoàn mua tổng 31 loại đầu báo,
sách, tạp chí. Kinh phí văn hoá văn nghệ, câu lạc bộ đơn vị cũng đã có bổ sung kinh phí thêm tự có cho hoạt động này ngoài nguồn ngân sách đảm bảo cho thực hiện tốt hơn các chƣơng trình lớn nhƣ: chào mừng kỷ niệm 65 ngày thành lập Lữ đoàn, Hỗ trợ các Tiểu đoàn giao lƣu văn nghệ với địa bàn đóng quân,…
(3) Bảo đảm đời sống, vật chất, tinh thần của bộ đội
Đây là nhiệm vụ chi ƣu tiên hàng đầu đối với các khoản chi thƣờng xuyên đƣợc Lữ đoàn thực hiện đúng theo NĐ 165/2016/NĐ-CP.
+ Đối với khoản chi lƣơng, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn. Tài chính tiểu đoàn và tài chính cơ quan Lữ đoàn bộ trực tiếp cấp các khoản lƣơng, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn theo chế độ, tập hợp hàng tháng quyết toán với Ban tài chính Lữ đoàn. Quân số của Lữ đoàn đƣợc quản lý chặt chẽ, thực hiện đúng quy định về quản lý quân số trong quân đội. Việc liên thẩm quân giữa cơ quan tài chính – quân lực – cán bộ - quân nhu duy trì thƣờng xuyên, hàng tháng một cách chặt chẽ để không xảy ra tình trạng cấp thiếu, trùng lĩnh. Kết quả trong 3 năm tổng chi lƣơng, phụ cấp, trợ cấp, tiền ăn của Lữ đoàn là 50.467 triệu đồng, 47.810 triệu đồng, 52.565 triệu đồng. Nguồn kinh phí sử dụng nguồn NSQP. Đây cũng là nội dung đƣợc phân bổ kinh phí lớn nhất, hàng năm chiếm lần lƣợt 55%, 46% và 51% tổng nguồn chi thực tế các năm 2016 – 2018. Cụ thể: (i) Lữ đoàn phân bổ thanh toán lƣơng trực tiếp cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng; (ii) trả phụ cấp lƣơng sĩ quan, chức vụ, trách nhiệm, ƣu đãi nghề, thâm niên, lâu năm vùng khó khăn, công vụ, đặc thù ngành và một số khoản phụ cấp đặc biệt khác; (iii) tiền ăn; (iv) chi hỗ trợ và giải quyết việc làm nhƣ chi xuất ngũ, chi ra quân, trợ cấp tạo việc làm, chi tàu xe ra quân, và một số khoản chi khác.
+ Đối với khoản kinh phí thanh toán dịch vụ công cộng, vật tƣ văn phòng, thông tin, tuyên truyền, liên lạc đƣợc thực hiện đẩy đủ, kịp thời;
+ Đối với kinh phí bảo quản, sửa nhà tắm, nhà xe Tiểu đoàn 3, nhà xe bệnh xá,… và kinh phí chi thực hiện nghiệp vụ chuyên môn từng ngành luôn đƣợc chú trọng, bảo đảm. Qua đó, Lữ đoàn tổ chức đảm bảo thuốc men, trang bị y tế cho các đầu mối đơn vị, quân số khoẻ đạt trên 98.5% hàng năm.
(4) Bảo đảm kỹ thuật mua sắm, bảo quản sửa chữa trang thiết bị công binh
Đối với nghiệp vụ kỹ thuật, Lữ đoàn sử dụng ngân sách bảo đảm kỹ thuật cho các nhiệm vụ đã đƣợc cơ quan Kỹ thuật thực hiện quản lý và sử dụng đúng mục đích. Lữ đoàn tập trung đầu tƣ, bảo đảm kinh phí theo kế hoạch đã đƣợc cấp trên phê duyệt. Lữ đoàn phân bổ kinh phí để sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ phục vụ các công tác chuyên môn của đơn vị nhƣ: Thiết bị kỹ thuật chuyên dụng về vận tải, cơ kí, thông tin, quân khí, thiết giáp, xe máy, kỹ thuật đo lƣờng, … và tiến hành sửa chữa tại các đơn vị. Đơn vị tập trung cho bảo quản, sửa chữa xe máy trang thiết bị kỹ thuật. Sửa chữa khu kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị quản lý, trạm xƣởng phục vụ cho công tác huấn luyện và sẵn sàng chiến đầu. Mua sắm trang thiết bị chiến đấu nhóm (I) trang bị tác chiến, quân huấn, cứu hộ cứu nạn và quân nhu chủ yếu nhƣ xe máy công binh, phƣơng tiện cứu hộ cứu nạn, xe máy hội thao, trang thiết bị củng cố trạm xƣởng, vật tƣ các loại,…
(5) Đối với đầu tư xây dựng cơ bản các dự án, công trình và bảo đảm xây dựng các công trình chiến đấu.
Đây là nội dung chi có tính chất phức tạp liên quan đến đầu tƣ xây dựng, một mặt vừa đảm bảo đời sống cho quân nhân vừa đảm bảo thực hiện SSCĐ nên vừa tuân thủ luật đầu tƣ công, luật xây dựng và các quy định khác của nhà nƣớc.
Phân cấp quản lý tài chính – ngân sách đối với đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Lữ đoàn 229 nhƣ sau: Các dự án, công trình Lữ đoàn đƣợc giao làm chủ đầu tƣ, sau khi có Quyết định phê duyệt dự toán các dự án, công trình XDCB đều đƣợc triển khai đúng quy hoạch, đúng thiết kế và đƣợc các cấp thẩm quyền phê duyệt. Trong thực hiện các dự án Lữ đoàn thực hiện nghiêm chỉnh văn bản số 5085/BQP – CTC ngày 30/06/2014 về triển khai thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng đảm bảo chất lƣợng, tiến độ giải ngân của dự án.
Giai đoạn 2016 đến 2018, Lữ đoàn 229 thực hiện quản lý đầu tƣ xây dựng 02 dự án lớn, công trình đó là: Xây dựng Doanh trại Tiểu đoàn 1 và Xây dựng Doanh trại Tiểu đoàn 2) và một số công trình chiến đấu đƣợc bộ giao. Nguồn kinh phí đƣợc cấp từ NSQP và một phần NSNN đƣợc chi qua ngân sách địa phƣơng.
Lữ đoàn đã chấp hành quy định của Nhà nƣớc về quản lý đầu tƣ xây dựng: Căn cứ vào quy hoạch đã đƣợc cấp trên phê duyệt, yêu cầu, nhiệm vụ đơn vị và cơ sở hạ tầng Doanh trại, việc lập dự án đâu tƣ phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị. Công tác lập, thâm định, phê duyệt dự án đâu tƣ đƣợc thực hiện đúng theo các quy định của Nhà nƣớc và quân đội về quản lý đầu tƣ xây dựng. Cụ thể:
+ Dự án đƣợc thực hiện theo Quyết định đầu tƣ của cơ quan quyết định đầu tƣ ( Bộ Quôc phòng );
+ Quyết định thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng công trình của cơ quan thâm định (Bộ Quốc phòng );
+ Năng lực của các đơn vị tƣ vân (Giấy phép kinh doanh, chứng chỉ hành nghề) là đây đủ và đáp ứng đƣợc các yếu cầu;
Lữ đoàn đã chấp hành nghiêm trình tự, thủ tục đầu tƣ. Dự án đƣợc lập, thâm định, phê duyệt đúng theo quy định trình tự, thời gian và nội dung theo quy định pháp luật.
+ Hồ sơ Thiết kế cơ sở, thiết kế BVTC – Dự toán phù hợp và đầy đủ đối với chủ trƣơng, mục tiêu đâu tƣ, kết quả khảo sát và quy hoạch đƣợc duyệt.
+ Việc lập tổng mức đâu tƣ căn cứ vào quy định của Nhà nƣớc và Bộ Quốc phòng. Phƣơng pháp tính tổng mức đâu tƣ là chính xác và đúng đắn.
+ Chi phí cho công tác lập, thấm định dự án đâu tƣ căn cứ quy chế quy định do Nhà nƣớc và Bộ Quốc phòng ban hành.
Đối với công tác lựa chọn nhà thầu
Ngay sau khi dự án xây dựng Doanh trại Tiểu đoàn 1, Tiểu đoàn 2- Lữ đoàn 229 - Binh chủng Công binh đƣợc duyệt theo Quyết định số 3409/QĐ- BQP ngày 10/9/2013 của Bộ trƣờng Bộ Quốc phòng về việc Quyết định phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng Doanh trại Tiêu doàn 1, Tiêu đoàn 2 - Lữ đoàn 229-Binh chủng Công binh. Lữ đoàn đã tiến hành thành lập Ban quan lý dự án để điều hành, quản lý dự án theo đúng quy dịnh của Nhà nƣớc và Pháp luật. Đồng thời Lữ đoàn cũng tiến hành lựa chọn nhà thầu: Tƣ vấn lựa chọn nhà thầu, Tƣ vấn Thiết kế BVTC - Dự toán...trình duyệt hồ sơ, báo cáo, thầm định theo đúng trình tự phân cấp của Bộ Quốc phòng và Nhà nƣớc. Đảm bảo đúng theo quy định, tiền độ dự án.
Công tác đấu thầu và thực hiện hợp đồng xây dựng
+ Lữ đoàn tô chức thực hiện 23 gói thầu với tổng giá trị thầu là 78.142.867.000 đồng, tổng giá trúng thầu là 76.936.728.000 đồng, tiết kiệm từ công tác lựa chọn nhà thầu và thực hiện hợp đồng xây dựng là 1.206.138.000 đồng.
Tiến đô dự án: Xây dựng Doanh trại Tiêu đoàn l, Tiểu đoàn 2 - Lữ đoàn 229 - Binh chủng Công binh từ năm 2016 - 2018. Lữ đoàn đang thực hiện theo đúng tiến độ.
Quản lý chất lƣợng công trình
+ Công tác lập dự án: Căn cứ vào hồ sơ quy hoạch đã đƣợc cấp trên phê duyệt, nhu cầu đầu tƣ, quy mô, phƣơng án... Công tác lập dự án Lữ đoàn thực hiện phù hợp với mục tiêu đầu tƣ đề ra.
+ Công tác khảo sát: Phƣơng án khảo sát xây dựng phù hợp với yêu cầu khảo sát, từng bƣớc thiết kê bao gồm: Mục đích khảo sát, phạm vị khảo sát, phƣơng pháp khảo sát, khối lƣợng các loại công tác khảo sát dự kiến, tiêu chuẩn khảo sát đƣợc áp dụng, thời gian thực hiện khảo sát.
+ Công tác Thiết kế: Nhà thầu đã nghiên cứu, khảo sát hiện trƣờng và công trình cho Chủ đâu tƣ thiết kê kỹ thuật thị công, lập tổng dự toán bao gồm bản vẽ thiết kê kỹ thuật thi công, thuyết minh thiết kế xây dựng phù hợp với quy chuẩn về pháp luật của xây dựng.
+ Công tác thi công xây dựng công trình: Chủ đầu tƣ đã thành lập Ban quản lý Dự án theo đúng quy định, Ban quản lý có đủ năng lực và lực lƣợng piám sát, nghiệm thu theo đúng quy định. Thực hiện nghiêm công tác giảm sát, đánh giá về công tác đầu tƣ xây dựng, giải quyết dứt điểm các vƣớng mắc trong đầu tƣ. Đơn vì đã thực hiện tốt các Nghị định số: 209/2-04/ND-CP ngày 16/12/2004; Số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng.
+ Công tác nghiệm thu khối lƣợng công việc, dự án hoàn thành: Lữ đoàn đã tô chức nghiệm thu công việc xây dựng, giai đoạn xây dựng, hạng mục công trình và hoàn thành công trình kịp thời, đúng quy định. Chủ đầu đã thực hiện đúng trinh tự, thủ tục trong quá trình thực hiện dự án, công tác kiểm tra, giam sát thị công xây lắp và nghiệm thu công trình có nề nếp.
+ Công tác nghiệm thu, thanh quyết toán giá trị khối lƣợng hoàn thành;