Sơ lƣợc về ngân hàng Techcombank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình cho vay thế chấp tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh an đông từ năm 2011 2013​ (Trang 26)

2.1.1. Tổng quan về ngân hàng Techcombank

Tên gọi: Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Kỹ Thƣơng Việt Nam

- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Technological And Commercial Joint Stoct Bank.

- Trụ sở chính: Tòa nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội. - Website: http://techcombank.com.vn

Quá trình hình thành và phát triển:

Ngày thành lập: 27 tháng 9 năm 1993

Vốn điều lệ hơn: ban đầu là 20 tỷ đồng, hiện nay nâng số vốn điều lệ lên đến 5.400.417.000 tỷ đồng, tổng tài sản hơn 92.534.000.000 tỷ đồng

Trụ sở chính ban đầu: 24 Lý Thƣờng Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Giấy phép hoạt động số 330 QĐ – NH5 ngày 08 10 1997 (thời gian hoạt động 99 năm ). Các cổ đông lớn hiện nay: The HongKong and Shanghai Banking Corporation (HSBC), Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam ( Việt Nam Airlines)…

Mạng lƣới hoạt động: 200 chi nhánh và phòng giao dịch tai 42 tỉnh, thành phố của Việt Nam , 5000 nhân viên, hơn 900 nhân viên bán hàng

Miền bắc: Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tây, Hải Phòng, Hải Dƣơng, Hƣng yên, Lào cai, Lạng Sơn, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc.

Miền Nam : An Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Cần Thơ, TP HCM. Trong mƣời bảy năm qua, ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Kỹ Thƣơng Việt Nam đã tạo dựng đƣợc nền tảng hoạt động vững chắc, phát triển đội ngũ nhân sự và cải thiện sức mạnh tài chính. Chiếm đƣợc một số vị thế:

 Trở thành một trong ba ngân hàng TMCP hàng đầu hiện nay( đứng thứ 2 về lợi nhuận năm 2009)

 Có quan hệ đối tác chiến lƣợc quan trọng nƣớc ngoài: HSBC

 Tạo dựng một vị thế vững chắc tại miền Bắc và tăng trƣởng độ nhận biết nhanh chóng tại khu vực miền Nam.

 Tổ chức đầu tiên tại Việt Nam triển khai hệ thống ngân hàng cốt lõi (core banking) giúp cạnh tranh hiệu quả trong tất cả các phân khúc của thị trƣờng.  Mạng lƣới phân phối rộng lớn (gần 200 chi nhánh), và công nghệ ngân hàng hiện

đại với Mobile banking và Internet banking

 Đƣợc công nhận là đơn vị dẫn đầu các ngân hàng trong nƣớc về năng lực công nghệ ( hơn 4 giải thƣởng lớn).

 Khởi đầu với một đội ngũ những nhà lãnh đạo Việt Nam giàu kinh nghiệm.  Đem đến những kiến thức chuyên môn đáng kể từ đối tác chiến lƣợc HSBC

trong các lĩnh vực nhƣ bán lẻ, quản trị rủi ro và tài chính.

 Tuyển dụng nhân tài từ những ngân hàng quốc tế hàng đầu nhằm tăng cƣờng nội lực.

Giá trị cốt lõi:

1. Khách hàng là trên hết nhấn mạnh rằng chúng ta trân trọng từng khách hàng và luôn nỗ lực mang đến những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

2. Liên tục cải tiến có nghĩa là chúng ta đã tốt nhƣng luôn có thể tốt hơn , vì vậy chúng ta sẽ không ngừng học hỏi và cải thiện.

3. Tinh thần phối hợp có nghĩa là chúng ta tin tƣởng vào đồng nghiệp của mình và hợp tác để cùng mang lại điều tốt nhất cho ngân hàng.

4. Phát triển nhân lực có nghĩa là chúng ta tạo điều kiện cán bộ nhân viên có thể phát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân và khen thƣởng xứng đáng cho những ngƣời đạt thành tích.

5. Cam kết hành động có nghĩa là chúng ta luôn đảm bảo rằng công việc đã đƣợc cam kết sẽ phải đƣợc hoàn thành

2.1.2. Bộ máy tổ chức chung của Techcombank

Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

Ban Giám Đốc: B n Giám đố hi nhánh thực hiện vai trò lãnh đạo và thực hiện chức năng phê duyệt tín dụng theo ủy quyền của Tổng Giám đốc. Ngoài ra, để tăng cƣờng khả năng kiểm soát rủi ro tín dụng, đồng thời nâng cao khả năng chủ động trong kinh doanh tại các chi nhánh, Hội đồng tín dụng tại các chi nhánh đƣợc thiết lập với các thành viên và có mức thẩm quyền phê duyệt tín dụng do TGĐ quy định trong từng thời kỳ.

Phòng kinh doanh: bao gồm bộ phận tín dụng doanh nghiệp, bộ phận tín dụng cá

nhân và bộ phận thanh toán quốc tế đều trực thuộc sự lãnh đạo của Ban giám đốc chi nhánh. Chịu trách nhiệm cao nhất là lãnh đạo phòng kinh doanh, và trƣởng phó phòng tín dụng. Ngoài ra còn có các chuyên viên phụ trách hỗ trợ khách hàng. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của phòng kinh doanh trong hoạt động tín dụng là:

 Thực hiện công tác marketing, tiếp thị khách hàng, bán sản phẩm tín dụng và các sản phẩm ngân hàng khác của Techcombank

 Thu thập thông tin về khách hàng vay vốn, đánh giá, phân tích khách hàng vay vốn, phân tích phƣơng án kinh doanh, khả năng trả nọ, kiểm tra đánh giá các biện pháp đảm bảo tiền vay, tính pháp lý, giá trị tài sản đảm bảo nợ vay.

 Lập hồ sơ thẩm định tín dụng, báo cáo chuyển hồ sơ cho lãnh đạo phòng kinh doanh.

 Thực hiện một số công việc trong quá trình làm các thủ tục để giải ngân các khoản tín dụng đã đƣợc phê duyệt cho khách hàng

 Theo dõi hoạt động của khách hàng, đôn đốc thu hồi nợ.  Bảo quản hồ sơ các loại hồ sơ vay mà mình quản lý  Chịu trách nhiệm trƣớc ý kiến đề xuất cho vay của mình.

Ban thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng:

Thẩm định toàn bộ hồ sơ vay vốn, tờ trình của chuyên viên phân tích tín dụng. ghi ra ý kiến đề xuất cho vay hay không cho vay. Trình các cấp phê duyệt thuộc thẩm quyền quyết định. Và chịu trách nhiệm về ý kiến cho vay của mình.

Theo dõi, giám sát, kiểm soát rủi ro tín dụng tại chi nhánh: thực hiện đánh giá thƣờng xuyên chất lƣợng danh mục tín dụng tại chi nhánh, thực hiện các báo cáo phân tích liên quan về tín dụng tại chi nhánh.

Tái thẩm định các hồ sơ tín dụng của phòng kinh doanh theo yêu cầu của TGĐ, BGĐ Chi Nhánh.

Hƣớng dẫn triển khai và kiểm soát việc thực hiện các quy định liên quan đến hoạt động tín dụng tại chi nhánh.

Ban kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh: BKS&HTKD trực thuộc sự lãnh đạo của BGĐ Chi Nhánh. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu:

 Thực hiện các khâu hỗ trợ cho phòng kinh doanh, kiểm tra hoàn thiện hồ sơ khách hàng, đăng ký các giao dịch đảm bảo( nếu có)

 Thực hiện các công việc trong quá trình làm các thủ tục để giải ngân các khoản tín dụng đã đƣợc phê duyệt cho khách hàng, bao gồm cả việc tham gia Định giá Tài sản đảm bảo.

 Hạch toán kế toán các nghiệp vụ tín dụng phát sinh (Giải ngân thu nợ gốc lãi, hạch toán Tài sản đảm bảo, khai thác hạn mức...).

 Kiểm soát hồ sơ tín dụng trƣớc khi hạch toán giải ngân, lƣu trữ hồ sơ tín dụng.  Lƣu trữ tài sản và hỗ trọ khách hàng sau khi cho vay.

- K toán, kho quỹ: Phòng kế toán giao dịch và kho quỹ gián tiếp tham gia một phần vào việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng, bao gồm: thực hiện thủ tục mở tài khoản, cấp ID cho khách hàng, lƣu giữ một phần hồ sơ tín dụng của khách hàng.

- Bộ phận ki m soát nội bộ (kiểm toán nội bộ): Bộ phận KSNB tham gia một phần vào hoạt động tín dụng với những chức năng sau: kiểm soát rủi ro sau khi cho vay thông qua hoạt động kiểm tra, rà soát lại tính đầy đủ, tính chính xác và tính tuân thủ các hồ sơ đã đƣợc phê duyệt và giải ngân. Phát hiện các rủi ro tiềm ẩn của khoản vay trong trƣờng hợp các rủi ro đó chƣa đƣợc phát hiện trong quá trình thẩm định và phê duyệt tín dụng. Phát hiện và đánh giá các rủi ro tiềm ẩn trong các quy trình nghiệp vụ (rủi ro hệ thống) liên quan đến hoạt động tín dụng. Từ đó đề xuất các biện pháp phù hợp để khắc phục và kiểm soát hiệu quả các rủi ro hệ thống đó.

Tham gia vào hệ thống theo dõi sau khi cho vay.

- Bộ phận thu hồi nợ: Bộ phận thu hồi nợ thực hiện các chức năng chủ yếu sau: tiếp nhận các khoản vay khó đòi từ các đơn vị kinh doanh trên toàn hệ thống để tiếp tục thực hiện các biện pháp thu hồi nợ mang tính chất cƣơng quyết và cứng rắn hơn. Rút kinh nghiệm từ những khoản vay khó đòi mà Techcombank đã gặp phải: chỉ rõ những nguyên nhân dẫn đến nợ khó đòi, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hƣởng dẫn đến thiệt hại(nếu có) cho Techcombank, để phổ biến kinh nghiệm đó cho các cán bộ, nhân viên tham gia vào hoạt động tín dụng, tránh lập lại những sai lầm đó.

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

 Dễ kiểm soát và quản lý nhân sự hơn.

 Chú trọng vào 2 loại hình dịch vụ chính là huy động và cho vay

 Thiếu tính đa năng trong bộ máy tại chi nhánh sự bất tiện trong việc phê duyệt và vận hành hồ sơ.  Khó khăn trong việc quản lý và

vận hành bộ máy khi không chia nhỏ nó.

2.1.3. Tình hình nhân sự tại Techcombank

Để thành công và tạo sự phát triển bền vững của ngân hàng, yếu tố con ngƣời đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Trong năm 2013 Techcombank kiên định chú trọng vào

chiến lƣợc phát triển con ngƣời song song với việc kiện toàn bộ máy tổ chức. Ban lãnh đạo Ngân hàng luôn dành sự quan tâm tối đa cho hoạt động đào tạo và phát triển nhân tài của tổ chức.

Bảng biểu 2.1: Tình hình nhân sự tại Techcombank

ĐVT: Nhân viên

Số lƣợng nhân viên

2011 2012 2013

8335 7168 7290 Hình 2.1: Tình hình nhân sự tại Techcombank

Nhận xét:

Nhƣ số liệu trên cho thấy số lƣợng nhân viên tại Techcombank có số lƣợng ổn định trong những năm gần đây từ 2011 đến 2013. Đặc biệt, số lƣợng nhân viên đạt mốc cao nhất vào năm 2011 là 8335 nhân viên và tiếp tục giảm đều đến năm 2013 là 7290 nhân

viên, giảm khoảng 1000 ngƣời do có sự chọn lọc để đem lại nhu cầu phục vụ tốt nhất cho khách hàng cũng nhƣ ổn định bộ máy vững bền tại Techcombank.

2.2. Đôi nét về Ngân hàng Techcombank chi nhánh An Đông

Vào năm 2003, sau khi triển khai thành công hệ thống phần mềm Globus trên toàn hệ thống vào ngày 16 12 2003 cùng với việc tiến hành xây dựng một biểu tƣợng mới cho ngân hàng. TCB đã chính thức đƣa Chi Nhánh TCB - ADG vào hoạt động. Trụ sở chi nhánh TCB -ADG tọa lạc tại 97M, Nguyễn Duy Dƣơng, Phƣờng 8, Quận 5. Đây là một trong những Chi nhánh thành lập đầu tiên tại địa bàn phía nam. TCB - ADG là chi nhánh cấp 3, thứ 5 tại Tp.Hồ Chí Minh, đƣợc thành lập theo Quyết định số 656 NHNN – HCM của TCB.

2.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức tại Techcombank chi nhánh An Đông

Có tính ổn định cao, chi nhánh Techcombank An Đông là một trong những chi nhánh chuẩn luôn duy trì số lƣợng nhân viên ở mức có thể đáp ứng nhanh và phục vụ tận tình cho khách hàng. Bên cạnh đó, ADG cũng luôn cải tiến và tạo điều kiện để phát triển những nhân viên và thực tập sinh có đầy đủ nghiệp vụ tạo nên một bộ máy vững mạnh tại chi nhánh.

Hiện tại phòng giao dịch có tổng cộng 17 nhân viên đảm nhận các nhiệm vụ khác nhau gồm: 1 Giám đốc chi nhánh, 5 Chuyên viên khách hàng cá nhân, 3 Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp, 5 Giao dịch viên, 1 Kiểm soát viên, 1 Thủ quỹ và 1 Chuyên viên bảo hiểm liên kết với Techcombank.

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

 Độ tuyệt mật về thông tin của khách hàng có tính an toàn cao do yếu tố con ngƣời đƣợc bảo đảm.  Sự nhịp nhàng trong công việc

giữa các thành viên trong chi nhánh rất cao vì số lƣợng nhân viên không nhiều, từng thành viên phải đảm nhiệm phần lớn công việcCần phải phối hợp và hỗ trợ nhau một cách tuyệt đối.

 Sơ xót trong việc phục vụ khách hàng do thiếu nhân sự trong những lúc mật độ khách hàng dày đặc.  Thiếu tính lan truyền, thiếu lửa

năng động trong một tập thể ít thành viên.

 Sự hỗ trợ lẫn nhau trở nên khó khăn do tính chất của công việc đôi lúc quá dày đặc.

2.2.2. Địa bàn kinh doanh của Techcombank An Đông

An Đông là một trong những khu vực lƣu thông trọng yếu của địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp giáp với các khu vực Quận 5, Quận 8, Quận 10, Quận 11, Bình Chánh và liền kề với khu trung tâm thƣơng mại sầm uất, các chợ đầu mối, chợ lớn, chợ An đông là đầu mối lƣu thông đi các tỉnh Miền Tây, Miền Đông,.. Ngoài ra đây là khu dân cƣ sầm uất với các hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phú. Với các loại hình kinh doanh cá thể, tiểu thƣơng…. Đa số dân cƣ sinh sống tại đây là ngƣời hoa, sống bằng các hoạt động kinh doanh nhƣ là: Thƣơng mại, Sản xuất tiểu thủ công nghiệp.

TCB ADG là một trong những Chi Nhánh trong hệ thống TCB hạch toán theo phƣơng thức báo sổ hàng ngày về Hội sở qua Bảng cân đối Tài sản cuối ngày trong hệ thống máy tính nối mạng. Mỗi Chi nhánh đều có phòng giao dịch trực thuộc, mọi giao dịch tại phòng giao dịch thuộc Chi nhánh phải chuyển về đây để tổng hợp Bảng cân đối và cuối ngày chuyển về Hội sở.

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

 Nằm trong khu đông dân cƣ, tiểu thƣơng chiếm phần lớn tại khu thƣơng mại An Đông thuận lợi trong việc quảng bá và thu hút khách hàng.

 Thuận tiện trong việc kinh doanh

 Tính cạnh tranh cao do có những thƣơng hiệu ngân hàng khác nhƣ Bảo Việt, Sài Gòn Bank nằm kế cạnh.

của ngân hàng vì có mặt bằng lớn nằm ở mặt tiền đƣờng Nguyễn Duy Dƣơng và chuyên nghiệp tạo ấn tƣợng tốt cho khách hàng.

2.2.3. Khả năng cạnh tranh với các NH khác

Bảng biểu 2.2: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của một số NHTM

ĐVT: % Ngân Hàng 2011 2012 2013 Agribank 1.9 2.5 2.68 BIDV 11.9 4.8 2.75 Vietinbank 1.38 1.02 1.81 Vietcombank 2.65 2.66 4.61 MHB - 0.4 - Techcombank 3.1 1.4 0.7 ACB 0.2 0.08 0.9 Sacombank 0.72 0.24 0.62 DongAbank 0.8 0.4 - Eximbank 0.8 0.88 4.71

(Nguồn: Báo cáo phân tích ngành NH do công ty chứng khoán Bảo Việt thực hiện năm 2013)

Nhận xét:

Theo bảng số liệu trên ta có thể thấy, tỷ lệ nợ xấu đang có xu hƣớng đƣợc kiềm hãm qua các năm do có sự điêù chỉnh và chính sách chặt chẽ của các NHTM. Điển hình nhƣ NH BIDV,MHB, Techcombank,…

Trong năm 2013, những Nh nhà nƣớc cũng gặp khó khăn trong việc quản lý nợ xấu ,trong khi đó khối NHTM nhƣ Techcombank , ACB , Sacombank lại kiểm soát tốt vấn đề này trong khoảng dƣới 1%.

Trong khi một số NH khác có sự biến động tăng nhẹ từ năm 2011 đến 2012 thì Techcombank lại thành công trong việc kiểm soát nợ xấu rất tốt xuyên suốt khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2013 giảm dần đều từ 3.1% xuống 0.7%.Sự biến chuyển tốt này một phần phụ thuộc vào bộ phận kiểm soát sau và xử lý nợ tại NH.

Bảng biểu 2.3:Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của một số NHTM năm 2013 ĐVT: % Ngân Hàng Tổng số lao

động Trên đại học Đại học Cao đẳng, trung cấp Trình độ khác

Agribank 33,967 1.22% 71.63% 6.30% 20.85% Vietinbank 13,000 1.77% 55.77% 6.37% 21.11% BIDV 11,585 4.02% 74.43% 12.78% 8.77% Vietcombank 6,478 3.44% 76.30% 10.59% 9.67% Techcombank 7,290 82% 15% 3% MHB 2,848 71% 29% ACB 4,600 1.78% 85.41% 9.37% 3.44% Sacombank 5,470 0.88% 58.94% 17.73% 22.45% Eximbank 2,360 1.35% 62.07% 16.00% 20.58%

(Nguồn: Báo cáo phân tích ngành NH do công ty chứng khoán Bảo Việt thực hiện năm 2013)

Nhận xét:

Ngoài 4 NH nhà nƣớc có số lƣợng nhân viên đƣợc tuyển dụng chiếm tỷ lệ cao ngất ngƣỡng thì vẫn có những NHTM cũng có những chính sách phù hợp để thu hút nhân lƣc nhƣ NHTM Techcombank với 7290 , Sacombank 5470 và ACB 4600 nhân viên.

Với kết quả trên cho thấy Techcombank có đội ngũ nhân sự vững mạnh nhất trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình cho vay thế chấp tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh an đông từ năm 2011 2013​ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)