Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng và năng suất của loài giảo cổ lam (gynostemma pubescens (gagnep ) c y wu) tại huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn​ (Trang 58 - 65)

3. Ý nghĩa của đề tài

4.4.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến năng suất loài Giảo cổ lam

CTTN Pt (kg/m2) Pk (kg/m2) Pt (kg/ha) Pk (kg/ha) Công thức 1 1,22 0,153 12200 1860,5 Công thức 2 1,09 0,136 10900 1485,1 Công thức 3 0,76 0,095 7600 722 Công thức 4 0,61 0,076 6100 465,3 F 31,7 19,6 27,3 53,1 Sig.f 0,001 0,002 0,003 0,004

Ghi chú: CT 1: khoảng cách 20x20cm; CT 2: khoảng cách 30x30cm; CT 3:

khoảng cách 40x40cm; CT 4: khoảng cách 50x50cm.

Kết quả bảng 3.13 cho thấy, khi tiến hành trồng Giảo cổ lam ở khoảng cách khác nhau thì tốc độ sinh trưởng chiều dài thân, số lá/thân và sinh khối cũng có sự sai khác, trong đó sinh khối tươi ở các công thức thí nghiệm dao động từ 0,61-1,22kg/m2, trong đó sinh khối tươi thấp nhất ở công thức 4 và cao nhất ở công thức 1. Tổng sinh khối khô/ha ở các công thức thí nghiệm dao động từ 465,3-1860,5kg/ha, trong đó công thức 1 có khối lượng khô cao nhất, thấp nhất là công thức 4.

Như vậy, đứng trên hiệu quả kinh tế cho thấy khi trồng với khoảng cách 20x20cm (250.000 cây/ha) sẽ cho năng suất cao nhất, trung bình đạt 1.860,5 kg/ha/vụ. Với khoảng cách này, cây Giảo cổ lam sẽ nhanh chóng che phủ mặt đất, hạn chế xói mòn rửa trôi đất và tận dụng tối đa chất dinh dưỡng, đồng thời rút ngắn thời gian thu hoạch và tăng số lứa thu hoạch/vụ/năm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

* Đặc đim phân b, hình thái và sinh thái ca loài Gio c lam ti khu vc nghiên cu: Tại khu vực nghiên cứu đã xác định được 2 loài thuộc chi Giảo cổ lam (Gynostemma Blume) là Giảo cổ lam 5 lá hay Thất diệp đảm, Ngũ diệp sâm (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Mak.) và Giảo cổ lam 7 lá hay Thất diệp đởm, Giảo cổ lam lông (Gynostemma

pubescens (Gagnep.) C. Y. Wu) được người dân thu hái, chế biến và sử

dụng hàng ngày. Chúng xuất hiện trong các trạng thái rừng tự nhiên trên núi đất và núi đá vôi, phân bố từng đám và thân bò lan trên mặt đất hoặc trên cành cây khô, cây bụi thảm tươi dưới tán rừng hoặc sườn núi, vách đá vôi. Khu vực nghiên cứu có độ cao dao động từ 225 - 512m; độ dốc biến động từ 150 - 250; độ tàn che của rừng biến động từ 0,5 - 0,7.

* nh hưởng ca thi v trng đến đến sinh trưởng cây Gio c lam ti khu vc nghiên cu: Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi tiến hành thí nghiệm trồng hai vụ (Thu và Xuân) cho thấy, ở vụ Xuân cây Giảo cổ lam sinh trưởng tốt nhất tại xã Phương Viên với tỷ lệ sống đạt trên 94%, thời gian hồi xanh là 11,3 ngày; thấp nhất tại xã Xuân Lạc tỷ lệ sống đạt 81%, thời gian hồi xanh là 13,6 ngày.

* nh hưởng ca phương thc trng đến đến sinh trưởng cây Gio c lam ti khu vc nghiên cu: Chiều dài thân chính của loài Giảo cổ lam 7 lá có sinh trưởng chiều dài thân dao động 146,1-208,5 cm, mạnh nhất tại xã Phương Viên, thấp nhất tại xã Xuân Lạc. Sinh trưởng chiều dài thân đã tăng mạnh nên số lá/thân chính cũng có sự thay đổi và dao động từ 20,1-23,2 lá/thân, trong đó thấp nhất là công thức 3 đạt 20,1 lá/thân và cao nhất là công thức 1 đạt 23,2 lá/thân.

* nh hưởng ca mt độ trng đến đến sinh trưởng, năng sut cây Gio c lam ti khu vc nghiên cu: Sinh khối tươi ở các công thức thí nghiệm dao động từ 0,98-1,22 kg/m2, trong đó sinh khối tươi/ha trong đó cao nhất ở công thức 1 và thấp nhất ở công thức 3. Sinh khối khô ở các công thức thí nghiệm dao động từ 1.225-1.860,5 kg/ha.

2. Kiến nghị

- Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ bón phân và lượng phân bón đến sinh trưởng của cây Giảo cổ lam tại khu vực nghiên cứu.

- Tiếp tục theo dõi đánh giá sinh trưởng của cây Giảo cổ lam tại khu vực thí nghiệm làm cơ sở nhân rộng mô hình sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT

1. Võ Văn Chi (2000), Cây thuốc trị bệnh thông dụng, Nxb Thanh Hóa. 2. Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Thuần (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng và

chế biến cây thuốc, Nxb NN, Hà Nội.

3. Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Nghĩa Thìn (2003), "Tình hình sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc Tày tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 65.

4. Phạm Ngọc Khánh (2013), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số

biện pháp kỹ thuật trong nhân giống vô tính đối với cây Giảo cổ lam

tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ - Đại học

Nông lâm Thái Nguyên.

5. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 6. Bảo Thắng (2003), Kỹ thuật trồng, chế biến và sử dụng cây thuốc nam,

Nxb Lao động, Hà Nội.

7. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật trồng một

số cây dược liệu, Nxb Lao động, Hà Nội.

8. Phan Thị Thảo (2010), Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học

của cây Giảo cổ lam thu hái tại Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp Dược

sĩ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

9. Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và tài

nguyên cây thuốc trong một số trạng thái thảm thực vật tại xã Vũ

Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học,

Đại học sư phạm Thái Nguyên.

10. Viện Dược Liệu (2005), Kỹ thuật trồng cây thuốc, Nxb Y học Hà Nội. 11. Viện Dược liệu (2000), Tuyển tập các công trình nghiên cứu của viện

12. Viện Dược liệu (2010), Phương pháp nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nxb KH&KT Hà Nội.

13. Ngô Tuấn Vinh (2010), Nghiên cứu thành phần hóa học cây Giảo cổ lam

(Gynostemma pentaphyllum Thunb.) họ Curcubitaceae tại Bắc Kạn.

Luận văn Thạc sĩ hóa học, Đại học sư phạm Thái Nguyên.

14. Đặng Kim Vui (2017), Nghiên cứu trồng và chế biến cây Giảo cổ lam

(Gynostemma pubescens) tại tỉnh Bắc Kạn, Đề tài nghiên cứu Khoa học

cấp tỉnh, mã số: 03.2015.04.

15. Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng

nguồn tài nguyên cây thuốc ở một số kiểu thảm thực vật tại xã Xuân

Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học

sư phạm Thái Nguyên.

B. TIẾNG ANH

16. Arbain, D, et al. (1989), "Survey of some West Sumatran plants for

alkaloids", Econ. Bot. 43 (1): pp. 73-78.

17. Christophe Wiart, Pharm. D (2006), Medicinal plants of Asia and the

Pacific, Taylor & Francis Group, LLC.

18. Geissman, T. A. (1962), "Chromatographic method, The chemistry of

flavonoid compounds", Macmillan, pp. 32-45.

19. Guo, X. L, T. J. Wang, et al. (1997), "Studies on the chemical

constituents of Gynostemma longipes", C.Y. Wu. Yao Xue Xue Bao

32 (7): pp. 524-529.

20. Huang, S. C., et al. (2008), "Determination of chlorophylls and their derivatives in Gynostemma pentaphyllum Makino by liquid chromatographymass

spectrometry", J Pharm Biomed Anal. 48 (1): pp. 10.

21. Jiang, W. Zhou, Y. Li, J. (2006), "Assaying total flavonoids in 6 kinds of

22. Razmovski-Naumovski, V., R. Duke, et al. (2005), "(20S), 2a; 3b; 12b- Trihydroxydammar-24-ene20-O-b-Dglucopyranoside

(GynosaponinTN1) as the 2,5 methanol solvate", Acta Crystallogr. Sec. E 61 (5): pp.1239-1241.

23. Manmohan Srivastava (2011), "High performance thin layer

chromatography", chapter 3, part 2, pp. 41-54.

24. Sun, W., Z. Sha, et al. (1993), "Saponin constituents of

Changgengjiaogulan (Gynostemma longipes)", Zhongcaoyao 24

(12), pp. 619-622.

25. Takemoto, T.S.Arihara, et al. (1983), "Studies on the constituents of

Gynostemma pentaphyllum Makino", I. Structures of Gypenoside I-

XIV. Yakugaku Zasshi1 03 (2), pp. 173-185.

26. Yang, X., et al. (2008), "Isolation and characterization of immunostimulatory polysaccharide from an herb tea, Gynostemma pentaphyllum (Thunb.)

Makino", J Agric Food Chem. 56 (16): pp. 6905-9.

27. Yin, F., Y. Zhang, et al. (2006) , "Triterpene saponins from Gynostemma

cardiospermum", J Nat Prod 69 (10), pp. 1394-1398.

28. WHO (2003), Guidelines on good agricultural and collection practices (GACP) for medicinal plants. World Health Organization. Geneva-2003.

HÌNH ẢNH, TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng và năng suất của loài giảo cổ lam (gynostemma pubescens (gagnep ) c y wu) tại huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn​ (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)