5. Bố cục của luận văn
1.2.4. Kinh nghiệm của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng
Chất lƣợng CBCC là một trọng những tiêu chí đƣợc lãnh đạo Thành ủy, UBND thành phố cũng nhƣ lãnh đạo Sở GD&ĐT thành phố đặc biệt quan tâm. Để nâng cao chất lƣợng CBCC, VC Sở GD&ĐT thành phố Hải Phòng thƣờng xuyên tổ chức nhiều lớp bồi dƣỡng, tập huấn chuyên sâu nghiệp vụ, thành thạo các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình huống cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và công chức trẻ tuổi.
Thƣờng xuyên thực hiện chế độ tự phê bình và phê bình đối với công chức quy hoạch ở các cấp. Tạo điều kiện, môi trƣờng hoạt động, đồng thời có cơ chế giám sát các hoạt động của công chức quy hoạch.
Sở GD& ĐT thành phố Hải Phòng chủ động phối hợp với Học viện Hành chính Quốc gia đào tạo chƣơng trình quản lý nhà nƣớc cho đội ngũ cán bộ, công chức. Đồng thời đối với cán bộ lãnh đạo cấp Phòng trở lên, cán bộ quy hoạch lãnh đạo cấp Phòng, Sở cử tham gia lớp quản lý nhà nƣớc ngạch Chuyên viên chính. Mục tiêu nhằm trang bị kiến thức lý luận cơ bản về quản lý nhà nƣớc giúp cho cán bộ, công chức các đơn vị GD& ĐT thành phố Hải Phòng nâng cao năng lực thực tiễn để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Duy trì thƣờng xuyên công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ, công chức; bồi dƣỡng kỹ năng theo chức danh và vị trí việc làm. Quan tâm chú trọng công tác điều động, luân chuyển, luân phiên công chức.
Theo dõi, đánh giá và quản lý chặt chẽ cán bộ, công chức đƣợc cử đi đào tạo, đánh giá để xác định tính hiệu quả, phát hiện những thiếu sót, bất cập để hoàn thiện hơn công tác đào tạo sau này. Xử lý nghiêm các trƣờng hợp bỏ học, vi phạm quy định.
1.2.5. Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dương
Trƣớc những bài học của các địa phƣơng đã đƣợc trình bày ở trên, có thể thấy rõ ràng vai trò của từng công tác, từng yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng cán bộ công chức, viên chức. Với mỗi địa phƣơng, tùy theo điều kiện của mình mà các yếu tố ảnh hƣởng lại đƣợc sắp xếp với vai trò quan trọng khác nhau trong hệ thống quản lý chung. Từ đó hình thành một hệ thống các biện pháp quản lý, mang lại hiệu quả tốt nhất cho địa phƣơng mình. Qua những kinh nghiệm đã đạt đƣợc trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại các địa phƣơng trên, có thể đúc rút ra một số kinh nghiệm áp dụng cho công tác nâng cao chất lƣợng cán bộ công chức, viên chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dƣơng nhƣ sau:
Cụ thể, chính quyền địa phƣơng cấp tỉnh nên tập trung vào công tác đào tạo cán bộ, công tác xây dựng chế độ đãi ngộ cho cán bộ cấp Sở. Đây là những mục tiêu quan trọng mà mọi địa phƣơng đều đã thực hiện một cách triệt để để có đƣợc kết quả nhƣ ngày nay.
Ngoài ra các cấp lãnh đạo tỉnh còn phải tập trung đƣa ra những quy định, quy trình chặt chẽ trong việc thực hiện đánh giá chất lƣợng công việc của đội ngũ cán bộ công chức. Điều này là rất quan trọng để tạo nên áp lực cần thiết để mỗi cán bộ có trách nhiệm thực hiện công việc của mình.
Lãnh đạo các cấp cũng cần xây dựng các cơ chế về chế độ đãi ngộ cho các cán bộ, thể hiện sự phân cấp năng lực, phân cấp trách nhiệm tại mỗi vị trí, giúp cho các cán bộ có đƣợc sự yên tâm trong công tác.
Công tác luân chuyển cán bộ trong nội bộ cơ quan cũng cần có những quy định, quy chế rõ ràng, giúp phát huy tối đa hiệu quả hoạt động luân chuyển cán bộ.
Để làm đƣợc điều này, chính quyền tỉnh cần xây dựng một quy chế luân chuyển cán bộ phù hợp với đặc điểm đội ngũ cán bộ và điều kiện, vị trí trên địa bàn.
Ngoài các công việc nêu trên, mỗi địa phƣơng cần đƣa ra những đặc điểm cụ thể của địa bàn, từ đó đánh giá và lựa chọn những giải pháp tốt nhất. Đây cũng là công việc mà tác giả sẽ thực hiện trong nội dung tiếp theo của luận văn. Từ đó, tác giả sẽ đề xuất những giải pháp phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng để đóng góp cho công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng.
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu
Xuất phát mục tiêu nghiên cứu, đề tài sẽ phải làm rõ và trả lời đƣợc các câu hỏi sau:
- Thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng hiện nay ra sao?
- Công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng trong thời gian qua đã đạt đƣợc những kết quả gì? Các vấn đề còn hạn chế, đồng thời chỉ ra nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan?
- Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của Sở GD&ĐT Hải Dƣơng?
- Những giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục những hạn chế trong nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng trong thời gian tới?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
2.2.1.1. Thu thập thông tin sơ cấp
Tác giả dự kiến nguồn số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi (phụ lục đính kèm) với 02 nhóm đối tƣợng nhƣ sau:
- Nhóm 1: Ngƣời dân địa phƣơng.
Mục đích của phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng (Những đối tƣợng đƣợc phỏng vấn này phải đảm bảo đã và đang đến làm việc với các cán bộ công chức, viên chức của Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng) nhằm xem xét kỹ năng giải quyết công việc, phẩm chất đạo đức, thái độ trách nhiệm với công việc, của các cán bộ công chức, viên chức tại Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng theo đánh giá của đối tƣợng đến làm việc với các cán bộ công chức, viên chức.
- Nhóm 02: Cán bộ công chức của Sở và các Hiệu trƣởng và Giám đốc trung tâm do Sở quản lý.
Mục đích phỏng vấn nhóm này nhằm đánh giá các nhân tố chủ quan tác động đến chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng thông qua góc nhìn của chính những cán bộ này liên quan đến tác động của cơ chế tuyển dụng, chế độ lƣơng thƣởng, quy trình cách thức đánh giá...
- Cỡ mẫu điều tra:
Với nhóm 1, do số mẫu rất lớn và không thể thống kê, mặt khác điều kiện tài chính và thời gian có hạn nên tác giả dùng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên khả dụng (Convenience Sampling Technique). Theo đó, tác giả lựa chọn điều tra ngẫu nhiên 100 ngƣời dân đến làm việc với Sở Giáo dục & Đào tạo trong thời gian thực hiện đề tài.
Với nhóm 2, do số mẫu không lớn (cán bộ công chức, viên chức của Sở GD & ĐT tỉnh Hải Dƣơng là 60 ngƣời và Hiệu trƣởng thuộc Sở là 54 ngƣời, Giám đốc các trung tâm là 12 ngƣời) nên tác giả điều tra toàn bộ tổng thể. Nhƣ vậy, cỡ mẫu nhóm 02 là 126 ngƣời.
Nội dung điều tra thể hiện trong phiếu điều tra kèm theo luận văn. Việc đánh giá các nội dung điều tra theo bảng Likert dƣới đây:
Điểm Khoảng Ý nghĩa với
nhóm 1 Ý nghĩa với nhóm 2 5 4.20 - 5.00 Rất tốt Hoàn toàn đồng ý 4 3.40 - 4.19 Tốt Đồng ý 3 2.60 - 3.39 Bình thƣờng Bình thƣờng 2 1.80 - 2.59 Yếu Không đồng ý 1 1.00 - 1.79 Rất yếu Rất không đồng ý
2.2.1.2. Thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp là những số liệu liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài nghiên cứu và đƣợc tác giả thu thập thông qua các báo cáo, các sổ theo dõi về tình hình đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng. Ngoài ra, tác giả còn thu thập các số liệu thông qua các phƣơng tiện đại chúng: đài, báo, ti vi, internet… để đảm đảm đƣợc tính thời sự của thông tin.
Đề tài thu thập tài liệu, thông tin từ các cơ quan thống kê, cơ quan chuyên môn nhƣ: Cục Thống kê tỉnh Hải Dƣơng, Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng, UBND tỉnh Hải Dƣơng…
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin, số liệu
* Phương pháp tổng hợp thông tin
Phƣơng pháp tổng hợp là phƣơng pháp liên kết các yếu tố, các thành phần thành thông tin thu thập đƣợc, thành một chỉnh thể có tính chất lớn hơn tổng các tính chất của các yếu tố ban đầu.
Mục tiêu tổng hợp dữ liệu thông tin là liệt kê tất cả các dữ liệu có liên quan đến miền dữ liệu thu thập.
+ Ƣu điểm: Bằng phƣơng pháp tổng hợp, các ý tƣởng, các sự kiện đƣợc tập hợp thành một toàn thể, đi từ các nguyên lý, nguyên nhân đến các kết quả. Ngoài công dụng chính là trình bày, chứng minh, tổng hợp còn đƣợc dùng trong việc phát hiện và sáng chế khoa học, khám phá ra đƣợc các hợp chất mới bằng cách tổng hợp các chất đơn giản (tổng hợp sáng tạo); sự phân loại các sinh vật, sự hệ thống hóa các định luật riêng rẽ thành nguyên lý.
+ Nhƣợc điểm: Tổng hợp không thể đầy đủ hoàn toàn vì khó đạt đƣợc đến một tổng thể tuyệt đối mà mọi sự có thể từ đó suy ra một cách tất nhiên; bởi vì ta không nắm đƣợc chân lý hoàn toàn, nhất định và kiến thức của ta bao giờ cũng còn thiếu sót.
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
Thống kê là hệ thống các phƣơng pháp dùng để thu nhập xử lý và phân tích các con số (mặt lƣợng) của những hiện tƣợng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.
Thống kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thƣớc đo. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra nền tảng của mọi phân tích định lƣợng về số liệu. Để hiểu đƣợc các hiện tƣợng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm đƣợc các phƣơng pháp cơ bản của mô tả dữ liệu. Có rất nhiều kỹ thuật hay đƣợc sử dụng. Có thể phân loại các kỹ thuật này nhƣ sau:
- Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu.
- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.
- Thống kê tóm tắt (dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.
2.2.3.2. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng sau khi số liệu đã đƣợc tổng hợp, phân tích chúng ta có thể sử dụng phƣơng pháp này để tìm ra mối liên hệ giữa các hiện tƣợng, lƣợng hóa thông qua hệ thống chỉ tiêu.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu thể hiện số lượng và cơ cấu cán bộ công chức, viên chức
Đề tài sử dụng hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu, để đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại Sở GD&ĐT nhƣ sau:
Nhóm chỉ tiêu này đƣợc phản ánh thông qua: Số lƣợng, độ tuổi, giới tính của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức.
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức là những kiến thức chuyên sâu đƣợc biểu hiện qua những cấp độ: Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, cao học... Đây là những kiến thức mà nếu thiếu, cán bộ công chức, viên chức cấp sẽ lúng túng trong việc giải quyết công việc, chắc chắn sẽ khó hoàn thành công việc, hiệu quả quản lý nhà nƣớc sẽ thấp.
- Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức: Cao cấp, trung cấp và chƣa qua đào tạo - là cơ sở xác định quan điểm, lập trƣờng của cán bộ công chức, viên chức. Thực tế cho thấy nếu cán bộ công chức, viên chức có lập trƣờng chính trị vững vàng, hoạt động vì mục tiêu, lý tƣởng cách mạng thì sẽ đƣợc nhân dân kính trọng, tin yêu và họ sẽ vận động đƣợc nhân dân thực hiện tốt các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc.
- Trình độ quản lý nhà nƣớc của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức là hệ thống tri thức khoa học về quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nƣớc, đòi hỏi các nhà quản lý phải có, để giải quyết các vụ việc cụ thể đặt ra trong quá trình điều hành, quản lý.
- Trình độ ngoại ngữ, tin học: Đây là tiêu chí quan trọng ảnh hƣởng tới năng lực làm việc và quản lý của cán bộ cán bộ công chức, viên chức trong thời kỳ hội nhập.
- Trình độ năng lực, các kỹ năng giải quyết công việc, mức độ hoàn thành công việc, mức độ sẵn sàng đáp ứng những thay đổi của công việc.
- Phẩm chất đạo đức, lối sống, thái độ trách nhiệm với công việc: Đây là những tiêu chí vô cùng quan trọng đối với ngƣời cán bộ trong thời kỳ phát triển và hội nhập nhƣ hiện nay. Nƣớc ta đang phải đối mặt với bệnh quan liêu, bao cấp, trì trệ, thiếu trách nhiệm trong công việc trong bộ máy quản lý của nƣớc. Đây là một rào cản rất lớn đối với sự phát triển của đất nƣớc.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI SỞ GD&ĐT TỈNH HẢI DƢƠNG
3.1. Một số nét khái quát về Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dƣơng
3.1.1. Vị trí, chức năng
Trụ Sở giáo dục Hải Dƣơng đặt tại số 94 Phố Quang Trung - Phƣờng Quang Trung - Thành phố Hải Dƣơng, Sở Giáo dục đƣợc xây dựng và trƣởng thành từ năm 1945 cho đến năm 1997 đƣợc xây dựng mới, từ đó cơ quan sở đã có đủ 11 phòng ban chuyên môn, 4 phòng lãnh đạo và các phòng chức năng và 86 đơn vị trực thuộc.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dƣơng là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực giáo dục và đào tạo (trừ đào tạo nghề) trên địa bàn tỉnh, về các dịch vụ công thuộc thuộc phạm vi quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo theo quy định của pháp luật; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dƣơng chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dƣơng: Lãnh đạo Sở gồm: Giám đốc và các phó Giám đốc.
Giám đốc Sở là ngƣời đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trƣớc UBND tỉnh Hải Dƣơng; Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dƣơng và trƣớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sở; chịu trách nhiệm báo cáo trƣớc HĐND, UBND tỉnh Hải Dƣơng và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dƣơng
Phó Giám đốc là ngƣời giúp Giám đốc Sở chỉ đạo một số mặt công tác, chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Sở và trƣớc pháp luật về nhiệm vụ đƣợc phân công.
Việc bổ nhiệm Giám đốc Sở và các phó giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng do UBND tỉnh Hải Dƣơng quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dƣơng ban hành và