0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 95 -95 )

5. Bố cục của luận văn

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Việc triển khai một số Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, một số chính sách của Nhà nƣớc đối với nhà giáo còn chậm, thiếu quyết liệt, nên kết quả chƣa đạt yêu cầu, chƣa đƣa chủ trƣơng, chính sách đi vào cuộc sống, chƣa phát huy tối ƣu năng lực, phẩm chất nhà giáo, chƣa đủ sức xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý thành nòng cốt của sự nghiệp giáo dục. Nhà nƣớc đã quan tâm dành tỷ lệ ngân sách đáng kể cho phát triển giáo dục (khoảng 20% ngân sách), nhƣng do tổng chi ngân sách của Việt Nam ở mức thấp nên sự đầu tƣ đó vẫn không đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển giáo dục. Vì vậy, nguồn kinh phí từ Trung ƣơng cấp cho các địa phƣơng, cơ sở giáo dục cũng chỉ mới đủ để chi trả lƣơng (khoảng 80% ngân sách), tỷ lệ ngân sách còn lại chi cho một số hoạt động hành chính, tu sửa cơ sở vật chất, còn hoạt động chuyên môn hầu nhƣ chỉ mang tính chiếu lệ, các sinh hoạt chuyên đề, chuyên môn gặp nhiều khó khăn vì thiếu kinh phí.

Giáo dục nƣớc ta cũng đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề nan giải từ sự phân tầng xã hội, nhất là ảnh hƣởng tiêu cực từ mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng, khiến cho một bộ phận của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý không làm chủ đƣợc mình trƣớc những mặt trái của xã hội.

Tƣ duy về chỉ đạo giáo dục trong một bộ phận cán bộ quản lý còn chậm đổi mới, vẫn nặng về chỉ đạo, quản lý theo kiểu hành chính, mệnh lệnh, theo tính chất của cơ chế xin-cho, nên ít phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chủ của cơ sở.

Việc rà soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục thực hiện chƣa kịp thời và chƣa hiệu quả. Công tác dự báo và quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục các cấp chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, dẫn đến tình trạng thừa tổng thể, thiếu cục bộ, hụt hẫng giữa các thế hệ.

Hệ thống văn bản pháp luật cũng nhƣ những qui chuẩn về số lƣợng, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức nhà giáo đƣợc xây dựng khá chi tiết, nhƣng tác dụng điều chỉnh đối với nhà giáo và cán bộ quản lý lại kém hiệu quả. Công tác thanh tra, giám sát hoạt động của nhà giáo và cán bộ quản lý chƣa thƣờng xuyên, thiếu chặt chẽ, chƣa thực sự nghiêm minh trong xử lý những hiện tƣợng, vụ việc vi phạm qui chế chuyên môn và đạo đức nhà giáo.

Các trƣờng, khoa sƣ phạm chƣa thực sự đƣợc quan tâm, đầu tƣ đúng mức, nhất là việc phát triển các trƣờng sƣ phạm trọng điểm. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo đạt chuẩn, trên chuẩn (theo văn bằng) còn nặng về số lƣợng chƣa đƣợc quan tâm nhiều đến chất lƣợng. Chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng còn nặng về lý thuyết, chƣa sát thực tế, chƣa trang bị cho ngƣời học những kỹ năng cần thiết cho công tác dạy học, giáo dục. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức nhà giáo tại các trƣờng, khoa sƣ phạm còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, đôi khi còn bị xem nhẹ, thả nổi.

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI SỞ GD&ĐT TỈNH HẢI DƢƠNG 4.1. Quan điểm và mục tiêu nâng cao chất lƣơ ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣ công chƣ́ c, viên chƣ́c tại Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng

Nghị quyết hội nghị trung ƣơng 2 về giáo dục khẳng định: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con ngƣời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cƣờng xây dựng và bảo vệ tổ quốc; công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngƣời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tƣ duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khoẻ...”.

Thời gian qua, các nhà quản lý giáo dục, xã hội quan tâm nhiều đến việc đánh giá chất lƣợng giáo dục. “Chất lƣợng đào tạo đƣợc đánh giá qua mức độ đạt đƣợc mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với một chƣơng trình đào tạo”. Không hình thành đƣợc các mục tiêu giáo dục và đào tạo đúng đắn thì những lời kêu gọi về đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp đánh giá, chuẩn hóa giáo viên, viết sách giáo khoa, đánh giá chất lƣợng chỉ là những lời kêu gọi hoa mỹ. Và những nỗ lực thực hiện các chƣơng trình này chỉ là sự lãng phí các nguồn lực và thời gian của toàn xã hội.

Để xác định đúng các mục tiêu giáo dục và đào tạo, cần nhìn nhận lại bản chất của việc tại sao con ngƣời cần phải học. Việc học là một hoạt động tất yếu từ khi xã hội loài ngƣời hình thành. Nó là một điều kiện quan trọng của sự tồn tại và phát triển. Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của nhân loại, việc học của con ngƣời rất khác nhau. Nếu trong điều kiện của một xã hội ổn định, thay đổi chậm, kiến thức tăng lên chậm thì việc nắm đƣợc kiến thức và có kỹ năng

vận dụng và phân tích tốt sẽ đảm bảo sự thắng lợi trong cuộc sống. Tuy nhiên, đứng trƣớc quá trình toàn cầu hóa ngày nay, khi khối lƣợng kiến thức bùng nổ với cấp số nhân thì năng lực sáng tạo, làm việc độc lập, làm việc nhóm, năng lực học, năng lực thích ứng, sự nhạy cảm... lại trở nên quyết định. Vì thế, việc học tập của con ngƣời phải nhắm vào phát triển các năng lực và kỹ năng này. Tiếc rằng “hệ thống giáo dục của chúng ta đang nhắm tới những mục tiêu học tập của một xã hội nông nghiệp và ở thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hóa theo kiểu cơ khí dựa trên than đá” (nhƣ một số nhận xét) chứ không phải của một xã hội thông tin.

4.2. Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣơ ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣ công chƣ́c , viên chƣ́c tại Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng trong giai đoạn tới chƣ́c tại Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng trong giai đoạn tới

Trên cơ sở mục tiêu nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC,VC Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng, việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC,VC cần tập trung vào các định hƣớng cơ bản sau:

- Tăng cƣờng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch; quản lí, đào tạo, bồi dƣỡng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức và tinh thần trách nhiệm cao, chuẩn hóa, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

- Tổ chức các hoạt động và động viên đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tích cực hƣởng ứng, thực hiện hiệu quả các cuộc vận động và phong trào thi đua: cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”.

- Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng và bố trí sắp xếp đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục theo quy định và phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng.

- Triển khai công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và đảm bảo về chất lƣợng theo hƣớng chuẩn hóa, theo qui hoạch, kế hoạch.

- Thực hiện đầy đủ, kịp thời việc đánh giá theo chuẩn, các chế độ, chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, đặc biệt là các nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, các cơ sở giáo dục chuyên biệt.

4.3. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng cán bộ công chức, viên chức tại Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng

Để phát triển đội ngũ cán bộ CC,VC tại Sở GD&ĐT đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, trong thời gian tới, chúng ta rất cần tập trung triển khai thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau:

4.3.1. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ công chức, viên chức

Quy hoạch cán bộ là một nội dung trọng yếu của công tác cán bộ, bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nề nếp, chủ động, đáp ứng cả nhiệm vụ trƣớc mắt và lâu dài; làm căn cứ để đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ vững vàng về chính trị, trong sáng về đạo đức, thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ, có trình độ và năng lực, nhất là năng lực trí tuệ và thực tiễn tốt.

Xuất phát từ những hạn chế, yếu kém trong công tác quy hoạch cán bộ, công chức, viên chức tại Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng, trong thời gian tới để nâng cao chất lƣợng của công tác quy hoạch cán bộ công chức, viên chức tại Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng cần thực hiện tốt các nội dung sau:

- Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng cần xây dựng kế hoạch, thực hiện quy hoạch cấp uỷ nhiệm kỳ 2015 - 2020 và các chức danh chủ chốt. Trong quy hoạch cán bộ chủ chốt phải phát hiện sớm nguồn cán bộ trẻ có đức, có tài, có triển vọng về khả năng lãnh đạo, quản lý đƣa vào quy hoạch để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng tạo nguồn các chức danh lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu chính trị trƣớc mắt và lâu dài của đơn vị.

- Việc xây dựng quy hoạch phải bảo đảm có tầm nhìn xa, có sự kế thừa, phát triển và cơ cấu hợp lý; thực hiện xây dựng quy hoạch cấp dƣới làm cơ sở để phát hiện nguồn cho quy hoạch cán bộ cấp trên; Quy hoạch phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị và thực tế đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của từng

thời kỳ để xác định tiêu chuẩn, cơ cấu đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trong quy hoạch (trình độ, ngành nghề, lĩnh vực công tác, độ tuổi, giới tính..). Thực hiện tốt việc đánh giá cán bộ, đây là tiền đề và bắt buộc trƣớc khi tiến hành quy hoạch cán bộ.

- Mục tiêu quy hoạch CBCC, viên chức tại tại Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng trong thời gian tới phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Đáp ứng đủ số lƣợng hiện tại và số lƣợng cần tuyển thêm để bổ sung cho giai đoạn kế tiếp, số cán bộ, công chức phải thay thế do không đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ mới, số nghỉ hƣu, nghỉ bệnh hoặc do sắp xếp lại tổ chức…

+ Cơ cấu cán bộ, công chức: Cần đảm bảo cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức về độ tuổi, giới tính,… khắc phục tình trạng thiếu hụt và mất cân đối nhƣ hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu trẻ hóa đội ngũ cán bộ, phấn đấu mỗi nhiệm kỳ trẻ hóa khoảng 30% - 40% đội ngũ cán bộ chủ chốt, quy hoạch những ngƣời có triển vọng nhƣng phải trẻ tuổi để có quỹ thời gian cho việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ và kinh qua thực tiễn ở cơ sở. Khi bố trí vào chức danh quy hoạch, phải đảm bảo lần đầu tham gia cấp ủy hoặc lần đầu bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử các chức danh lãnh đạo, quản lý phải đủ tuổi công tác từ hai nhiệm kỳ trở lên, ít nhất cũng trọn một nhiệm kỳ (mỗi nhiệm kỳ là 5 năm). Phải đảm bảo cơ cấu 3 độ tuổi, giãn cách giữa các độ tuổi là 5 năm.

+ Tính kế thừa: Cũng do mất cân đối về mặt cơ cấu tuổi, giới tính… nên tính kế thừa ở đơn vị còn chƣa rõ ràng. Trên thực tế, nhiều trƣờng hợp chức danh lãnh đạo, quản lý khi cần thay thế thì không tìm đƣợc ngƣời có đủ các tiêu chuẩn cần thiết để thay thế. Vì vậy, mục tiêu của quy hoạch là phải khắc phục đƣợc tình trạng thiếu tính kế thừa liên tục giữa các thế hệ cán bộ, công chức, viên chức nhằm đáp ứng tốt cả nhiệm vụ trƣớc mắt và lâu dài

4.3.2. Hoàn thiện và đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức

Đây là giải pháp quan trọng và quyết định chất lƣợng cán bộ, công chức hiện nay. Trƣớc yêu cầu đổi mới một cách toàn diện, mọi mặt, ngƣời cán bộ công chức phải không ngừng rèn luyện, tu dƣỡng phẩm chất chính trị, phẩm chất

đạo đức, phải liên tục cập nhật thông tin, cập nhật các chủ trƣơng, đƣờng lối của đảng, pháp luật của nhà nƣớc, cập nhật chế độ chính sách tài chính, áp dụng vào thực tiễn công tác, không ngừng nâng cao chất lƣợng chuyên môn. Do vậy cán bộ công chức phải thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng mới đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra.

Do đó, đòi hỏi phải đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dƣơng để có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất và bản lĩnh để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và sẵn sàng đón nhận thử thách, áp lực ngày càng gia tăng trong giai đoạn hiện nay. Muốn vậy, cơ quan phải chủ động xây dựng đƣợc kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng một cách khoa học, phải tổ chức các hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục về ý nghĩa, vai trò của công tác đào tạo, bồi dƣỡng. Đồng thời phổ biến, quán triệt đề cao tinh thần học tập và tự học tập suốt đời của cán bộ, công chức; xác định rõ việc học tập để đáp ứng yêu cầu của công tác chuyên môn, học tập để đảm bảo các tiêu chuẩn trình độ phù hợp với ngạch công chức, chức danh lãnh đạo, quản lý. Từ đó hình thành nhận thức đúng về đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức.

Tổ chức đào tạo phải có mục tiêu, phải phù hợp với đặc điểm tình hình chung của cơ quan, của cán bộ công chức nhƣ về thời gian, trình độ, đối tƣợng đào tạo.

Muốn vậy phải phân loại đối tƣợng đào tạo, xem cán bộ, công chức nào còn yếu điểm gì cần đào tạo, đào tạo ở đâu cho phù hợp, đồng thời tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng của cán bộ công chức về nhu cầu đào tạo, hoàn cảnh gia đình.

Qua thực trạng và kết quả đào tạo 3 năm 2012-2014 nhƣ đã đáng giá thì trong thời gian tới sở GD& ĐT tỉnh Hải Dƣơng cần tập trung đào tạo những trình độ sau:

Bên cạnh việc khuyến khích, động viên cán bộ, công chức tự nghiên cứu, tự đào tạo, hoặc có nguyện vọng đƣợc đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ thì phải tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ, công chức về lý luận chính trị, về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp. Trong đó tập trung vào trình độ chuyên môn để cán

bộ công chức thạo "nghề". Đào tạo nghiệp vụ chuyên môn ở đây gồm : Kỹ năng quản lý tài chính ngân sách; về hạch toán kế toán; về quản lý tài sản công; Kỹ năng về thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản, tiền vốn của nhà nƣớc, Các kỹ năng mềm trong công sở nhƣ văn hoá ứng xử, phƣơng pháp làm việc; các kiến thức về tin học, ngoại ngữ...

Bảng 4.1. Nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức, viên chức tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dƣơng

Chỉ tiêu Thứ tự từ 1 đến 7, trong đó 7 là ƣu tiên cao nhất

Trình độ khoa học và học vấn 1 Trình độ lý luận chính trị 2 Trình độ quản lý 3 Phong cách quản lý 6 Tƣ duy chiến lƣợc 4 Ngoại ngữ 5 Tin học 7

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra)

Qua kết quả điều tra ta thấy phần lớn cán bộ công chức viên chức ƣu tiên việc nâng cao trình độ khoa học và học vấn tiếp đến là về trình độ lý luận và quản lý,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 95 -95 )

×