Trên thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nồng độ protein phản ứng c huyết tương ở bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị tại bệnh viện trung ương thái nguyên​ (Trang 32 - 33)

Nghiên cứu của Tasbakan M. S. và cộng sự (2016) về nồng độ CRP và Procalcitonin (PCT) huyết thanh trên 103 bệnh nhân VPMPCĐ phải nằm viện cho thấy điểm PSI, CRP, PCT huyết thanh cao hơn có ý nghĩa trong nhóm bệnh nhân thất bại điều trị so với nhóm điều trị thành công. Ngoài ra, có sự giảm đáng kể về nồng độ CRP, PCT huyết thanh giữa ngày nhập viện và 3 ngày sau điều trị của nhóm bệnh nhân được điều trị thành công [58].

CRP là một chất chỉ điểm (marker) có độ nhạy cao hơn so với triệu chưng sốt và tăng bạch cầu máu. Chỉ có 5% bệnh nhân nhập viện có ngưỡng CRP < 50mg/l và 75% bệnh nhân có ngưỡng CRP > 100mg/l. CRP thông thường cao hơn ở bệnh nhân chưa điều trị kháng sinh. Sử dụng CRP để theo dõi đáp ứng điều trị là rất có lợi. Nghiên cứu của Kang Young Ae và cs (2009) cho thấy nồng lươ ̣ng CRP liên quan mâ ̣t thiết có ý nghĩa thống kê với tình tra ̣ng VPMPCĐ [40].

Nghiên cứ u của Youssef H. Abu và cs (2013) cho thấy có mố i liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ CRP với kết quả điều tri ̣ (tử vong hoă ̣c sống sót) ở bê ̣nh nhân VPMPCĐ. Nồng độ CRP cũng liên quan có ý nghĩa thống kê vớ i viê ̣c cần điều tri ̣ ta ̣i khoa hồi sức tích cực - chống đô ̣c, cần sử du ̣ng ô xy hay thờ i gian nằm viê ̣n của bê ̣nh nhân [62].

Trong viêm phổi CRP có thể tiên đoán kiểm tra mức độ nghiêm trọng của VPCĐ. CRP - Protein C là một dấu hiệu độc lập với mức độ nghiêm trọng trong viêm phổi công đồng, nhập viện CRP < 100mg/l đã làm giảm nguy cơ tử vong trong vòng 30 ngày. Trong viêm phổi cộng đồng, CRP có độ đặc hiệu 96% ở ngưỡng > 100mg/l. Độ nhạy của tăng CRP trong VPMPCĐ còn cao hơn so với sốt và tăng bạch cầu. Tất cả bệnh nhân VPMPCĐ đều có CRP > 50mg/L và

75% số bệnh nhân CRP > 100mg/l. CRP thường cao hơn nếu bệnh nhân chưa dùng kháng sinh.

Nghiên cứ u của U. Hohenthal và cs (2009) trên 384 bê ̣nh nhân VPMPCĐ cho thấy nếu CRP tăng thêm 50 mg/l thì sẽ làm tăng 1,22 lần nguy cơ bê ̣nh nhân VPMPCĐ mức đô ̣ III, IV (thang điểm PSI). CRP cũng cao hơn có ý nghĩa thố ng kê ở nhóm VPMPCĐ có nuôi cấy vi khuẩn (+) so với nhóm nuôi cấy [37].

Nghiên cứ u của Chalmers J.D và cs (2008) cho kết quả nếu nồng đô ̣ CRP ở bê ̣nh nhân VPMPCĐ nhâ ̣p viê ̣n < 100mg/l thì sẽ giảm nguy cơ tử vong trong vòng 30 ngày đố i với bê ̣nh nhân. Nghiên cứu kết luâ ̣n rằng CRP là mô ̣t chất chỉ điểm đă ̣c hiê ̣u với mức đô ̣ nă ̣ng của bê ̣nh VPMPCĐ [27].

Nghiên cứ u của García E. Vázquez và cs (2003) trên 1.222 bê ̣nh nhân VPMPCĐ cho thấy: mỗi giá tri ̣ cắt của 25mg/dl nồng độ CRP có độ nha ̣y, độ đă ̣c hiệu, giá tri ̣ chẩn đoán dương tính và giá tri ̣ chẩn đoán âm tính lần lượt là 0,6; 0,83; 0,3 và 0,94 (theo thứ tự). Nghiên cứu cũng cho thấy nồng đô ̣ CRP tăng lên tương ứng với hình thái và mức độ nă ̣ng của VPMPCĐ, đồng thời khuyến nghi ̣ sử dụng xét nghiê ̣m CRP trong quy trình chẩn đoán VPMPCĐ [34].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nồng độ protein phản ứng c huyết tương ở bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị tại bệnh viện trung ương thái nguyên​ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)