Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mức độ nặng của bệnh nhân viêm phổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nồng độ protein phản ứng c huyết tương ở bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị tại bệnh viện trung ương thái nguyên​ (Trang 68 - 78)

phổi cộng đồng điều trị tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

- Độ tuổi mắc VPMPCĐ nhiều nhất là >70 tuổi, chiếm 33,3%. Nam giới chiếm 58,7%; nữ chiếm 41,3%.

- Tỷ lệ bệnh nhân bị viêm phổi thùy là 49,3%, viêm phổi không điển hình là 28%, phế quản phế viêm là 22,7%.

- Mức độ bệnh: Tỷ lệ bệnh nhân có VPMPCĐ mức độ trung bình chiếm 58,7%, mức độ nhẹ chiếm 32%, mức độ nặng chiếm 9,3%.

- 100% bệnh nhân có tăng nồng độ CRP huyết tương.

2. Mối liên quan giữa nồng độ CRP huyết tương với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng

- Nồ ng độ CRP huyết tương bê ̣nh nhân ≤ 65 tuổi là 66,61 ± 13,39 mg/l; thấp hơn nồng độ CRP huyết tương ở nhóm bê ̣nh nhân VPMPCĐ > 65 tuổi (74,05 ± 16,43 mg/l). Có mố i liên quan giữa nhóm tuổi và CRP huyết tương (p < 0,05).

- Có mố i liên quan giữa nồng độ CRP huyết tương với sốt: nồng độ CRP ở nhóm bê ̣nh nhân có sốt (74,09 ± 14,48 mg/l) cao hơn so với nhóm bệnh nhân không có sốt (63,08 ± 13,64 mg/l); p < 0,05.

- Có mố i liên quan giữa nồng độ CRP huyết tương với tăng ba ̣ch cầu: nồng độ CRP ở nhóm bê ̣nh nhân có tăng ba ̣ch cầu (74,66 ± 14,10 mg/l) cao hơn so vớ i nhóm bê ̣nh nhân không không tăng ba ̣ch cầu (60,31 ± 12,27 mg/l); p < 0,05. - Có mố i liên quan giữa nồng độ CRP huyết tương với tăng ure, tăng GOT,

tăng GPT:

+ Nồng độ CRP ở nhóm bệnh nhân có tăng ure (80,25 ± 13,18 mg/l) cao hơn so với nhóm bệnh nhân không không tăng ure (67,87 ± 14,71 mg/l); p < 0,05.

+ Nồng độ CRP ở nhóm bê ̣nh nhân có tăng GOT (75,20 ± 14,75 mg/l) cao hơn so với nhóm bệnh nhân không không tăng GOT (66,59 ± 14,49 mg/l); p < 0,05.

+ Nồng độ CRP ở nhóm bê ̣nh nhân có tăng GPT (76,93 ± 15,38 mg/l) cao hơn so với nhóm bệnh nhân không không tăng GPT (67,05 ± 14,19 mg/l); p < 0,05.

KHUYẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi có một số khuyến nghị sau: 1. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân VPMPCĐ điều trị nội trú tại bệnh viện là không hoàn toàn điển hình, đặc biệt với bệnh nhân ≥ 65 tuổi, vì vậy để đánh giá mức độ nặng của bệnh nên dựa vào nồng độ CPR và thang điểm CURB65.

2. Tiếp tục nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn về mối liên quan giữa nồng độ CRP huyết tương với các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân VPMPCĐ để giúp cho quá trình điều trị và tiên lượng bệnh một cách chính xác và hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Ngô Thanh Bình (2008), "Viêm phổi cộng đồng" - Dịch tễ học - Vi khuẩn học - Sinh bệnh học", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 12(4).

2. Ngô Quý Châu và cộng sự (2011), "Đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn học của VPMPCĐ", Tạp chí nghiên cứu y học, Trường ĐH Y Hà Nội, 73 (2).

3. Lê Tiến Dũng (2016), "Các hệ thống thang điểm đánh giá mức độ nặng ở viêm phổi cộng đồng", Y học TP Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học kỹ thuật Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, ĐH Y dược TP. Hồ CHí Minh, 20(2), Tr. 248-253.

4. Lê Tiến Dũng (2007), "Khảo sát đặc điểm và sự đề kháng in vitro vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại bê ̣nh viê ̣n Nguyễn Tri Phương 2005 - 2006", Tạp chí Y ho ̣c thành phố Hồ Chí Minh, 11(1), Tr. 193-197. 5. Lê Tiến Dũng, Ngọc Trần Văn, et al (2009), Hướng dẫn thực hành nội

khoa bệnh phổi, NXB Y học, Tr. 24-32.

6. Phạm Thái Dũng (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn và biến đổi nồng độ procalcitonin, protein C phản ứng ở bệnh nhân viêm phổi thở máy, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện quân y, Hà Nội.

7. Đỗ Hàm (2014), Tiếp cận nghiên cứu khoa học y học (Giáo trình sau đại học), NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, Tr. 61-67.

8. Đồng Khắc Hưng (2010), Chẩn đoán và điều trị viêm phổi, NXB Y học, Tr. 9-23.

9. Ma Thị Hường (2015), Đặc điểm vi khuẩn học và nồng độ CRP huyết tương của bê ̣nh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.

10. Thái Thi ̣ Nga (2014), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chỉ số Procalcitonin của bê ̣nh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 11. Tạ Thị Diệu Ngân (2016), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm

phổi mắc phải cộng đồng Luận án tiến sĩ y học Đại học Y Hà Nội. 12. Trần Thị Thanh Nhàn, Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2009), "Nghiên cứ u nồng độ

hs-CRP huyết thanh ở bê ̣nh nhi viêm phổi từ 2 tháng đến 5 tuổi", Tạp chí Y học Viê ̣t Nam, Tr. 356 (2), tr. 320-327.

13. Trường Đại học Y Hà Nội (2015), Bệnh học nội khoa - Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Tr. 14-27.

14. Phí Thị Thục Oanh (2013), Nghiên cứu áp dụng một số thang điểm trong đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Bạch Mai, Trường ĐH Y Hà Nội.

15. Bộ Y Tế (2012), Hướng dẫn chẩn đoán và điều tri ̣ bê ̣nh hô hấp, NXB Y Học, Hà Nội, Tr. 34-39.

16. Bộ Y Tế (2011), Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản giáo du ̣c Viê ̣t Nam, Hà Nô ̣i, Tr. 78-96.

17. Đoàn Thi ̣ Tú Uyên (2014), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ CRP huyế t thanh của bê ̣nh nhân đợt cấp bê ̣nh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm hô hấp - Bệnh viê ̣n Bạch Mai, Trường Đa ̣i học Y Hà Nội. 18. Nguyễn Thị Thúy Vinh (2010), Nghiên cứ u một số yếu tố chỉ điểm viêm:

CRP, TNFa, IL6 ở bê ̣nh nhân đợt cấp bê ̣nh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn tha ̣c sỹ y ho ̣c, Trường Đa ̣i ho ̣c Y Hà Nô ̣i.

Tài liệu tiếng Anh

19. Alavi-Moghaddam M., Bakhshi H., et al (2013), "Pneumonia severity index compared to CURB-65 in predicting the outcome of community acquired pneumonia among patients referred to an Iranian emergency department: a prospective survey", Braz J Infect Dis, 17(2), pp. 179-83. 20. Almirall J., Bolibar I., et al (2004), "Contribution of C-reactive protein to the diagnosis and assessment of severity of community-acquired pneumonia", Chest, 125(4), pp. 1335-42.

21. Almirall J., Gonzalez C. A., et al (1999), "Proportion of community- acquired pneumonia cases attributable to tobacco smoking", Chest, 116(2), pp. 375-9.

22. Bartlett J. G., Dowell S. F., et al (2000), "Practice guidelines for the management of community-acquired pneumonia in adults. Infectious Diseases Society of America", Clin Infect Dis, 31(2), pp. 347-82.

23. Black S., Kushner I., et al (2004), "C-reactive Protein", J Biol Chem, 279(47), pp. 48487-90.

24. Brown Samuel M., Dean Nathan C. (2010), "Defining and Predicting Severe Community-Acquired Pneumonia (SCAP)", Current opinion in infectious diseases, 23(2), pp. 158-164.

25. Capelastegui A., Espana P. P., et al (2006), "Validation of a predictive rule for the management of community-acquired pneumonia", Eur Respir J, 27(1), pp. 151-7.

26. Chaisuksant S., Koonsuwan A., et al (2013), "Appropriateness of obtaining blood cultures in patients with community acquired pneumonia", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 44(2), pp. 289- 94.

27. Chalmers J. D., Singanayagam A., et al (2008), "C-reactive protein is an independent predictor of severity in community-acquired pneumonia", Am J Med, 121(3), pp. 219-25.

28. Chen C. Z., Fan P. S., et al (2009), "Repeated pneumonia severity index measurement after admission increases its predictive value for mortality in severe community-acquired pneumonia", J Formos Med Assoc, 108(3), pp. 219-23.

29. Chen M. Z., Hsueh P. R., et al (2001), "Severe community-acquired pneumonia due to Acinetobacter baumannii", Chest, 120(4), pp. 1072-7. 30. de Roux A., Cavalcanti M., et al (2006), "Impact of alcohol abuse in the

etiology and severity of community-acquired pneumonia", Chest, 129(5), pp. 1219-25.

31. Eurich D. T., Majumdar S. R., et al (2012), "Population-based cohort study of outpatients with pneumonia: rationale, design and baseline characteristics", BMC Infect Dis, 12, pp. 135.

32. Ewig S., Birkner N., et al (2009), "New perspectives on community- acquired pneumonia in 388 406 patients. Results from a nationwide mandatory performance measurement programme in healthcare quality", Thorax, 64(12), pp. 1062-9.

33. Fine M. J., Auble T. E., et al (1997), "A prediction rule to identify low- risk patients with community-acquired pneumonia", N Engl J Med, 336(4), pp. 243-50.

34. Garcia Vazquez E., Martinez J. A., et al (2003), "C-reactive protein levels in community-acquired pneumonia", Eur Respir J, 21(4), pp. 702- 705.

35. Gentile A., Bardach A., et al (2012), "Epidemiology of community- acquired pneumonia in children of Latin America and the Caribbean: a systematic review and meta-analysis", Int J Infect Dis, 16(1), pp. e5-15. 36. Gutierrez F., Masia M., et al (2005), "Epidemiology of community-

acquired pneumonia in adult patients at the dawn of the 21st century: a prospective study on the Mediterranean coast of Spain", Clin Microbiol Infect, 11(10), pp. 788-800.

37. Hohenthal U., Hurme S., et al (2009), "Utility of C-reactive protein in assessing the disease severity and complications of community-acquired pneumonia", Clin Microbiol Infect, 15(11), pp. 1026-32.

38. John Hawboldt BSP, ACRP, PharD (2007), "Community acquired pneumonia", US Pharm, 32(10), pp. 44-50.

39. Johnstone J., Majumdar S. R., et al (2008), "Viral infection in adults hospitalized with community-acquired pneumonia: prevalence, pathogens, and presentation", Chest, 134(6), pp. 1141-8.

40. Kang Y. A., Kwon S. Y., et al (2009), "Role of C-reactive protein and procalcitonin in differentiation of tuberculosis from bacterial community acquired pneumonia", Korean J Intern Med, 24(4), pp. 337-42.

41. Kaplan V., Angus D. C., et al (2002), "Hospitalized community-acquired pneumonia in the elderly: age- and sex-related patterns of care and outcome in the United States", Am J Respir Crit Care Med, 165(6), pp. 766-72.

42. Kwok Chun Shing, Loke Yoon K., et al (2013), "Risk Prediction Models for Mortality in Community-Acquired Pneumonia: A Systematic Review", BioMed Research International, 2013, pp. 504136.

43. Liam C. K., Pang Y. K., et al (2007), "Community-acquired pneumonia: an Asia Pacific perspective", Respirology, 12(2), pp. 162-4.

44. Lim W. S., Baudouin S. V., et al (2009), "BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009", Thorax, 64 Suppl 3, pp. iii1-55.

45. Lim W. S., van der Eerden M. M., et al (2003), "Defining community acquired pneumonia severity on presentation to hospital: an international derivation and validation study", Thorax, 58(5), pp. 377-82.

46. Luna C. M., Famiglietti A., et al (2000), "Community-acquired pneumonia: etiology, epidemiology, and outcome at a teaching hospital in Argentina", Chest, 118(5), pp. 1344-54.

47. Mandell L. A., Wunderink R. G., et al (2007), "Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society consensus guidelines on the management of community-acquired pneumonia in adults", Clin Infect Dis, 44 Suppl 2, pp. S27-72.

48. Marrie T. J. Bartlett J. G., Thorner A. R, (2010), Epidemiology, pathogenesis, and microbiology of community acquired pneumonia in adults.

49. Marrie T. J., Huang J. Q. (2005), "Epidemiology of community-acquired pneumonia in Edmonton, Alberta: an emergency department-based study", Can Respir J, 12(3), pp. 139-42.

50. Michelow I. C., Olsen K., et al (2004), "Epidemiology and clinical characteristics of community-acquired pneumonia in hospitalized children", Pediatrics, 113(4), pp. 701-7.

51. Migliorati P. L., Boccoli E., et al (2006), "A survey on hospitalised community-acquired pneumonia in Italy", Monaldi Arch Chest Dis, 65(2), pp. 82-8.

52. Miyashita N., Fukano H., et al (2001), "Etiology of community-acquired pneumonia requiring hospitalization in Japan", Chest, 119(4), pp. 1295- 6.

53. Neill A. M., Martin I. R., et al (1996), "Community acquired pneumonia: aetiology and usefulness of severity criteria on admission", Thorax, 51(10), pp. 1010-6.

54. Peto Leon, Nadjm Behzad, et al (2014), "The bacterial aetiology of adult community-acquired pneumonia in Asia: a systematic review", Transactions of the Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene, 108(6), pp. 326-337.

55. S. Brown J. (2009), "Biomarkers and community-acquired pneumonia", Thorax, 64(7), pp. 556-558.

56. Shah P. B., Giudice J. C., et al (2004), "The newer guidelines for the management of community-acquired pneumonia", J Am Osteopath Assoc, 104(12), pp. 521-6.

57. Simonetti Antonella F., Viasus Diego, et al (2014), "Management of community-acquired pneumonia in older adults", Therapeutic Advances in Infectious Disease, 2(1), pp. 3-16.

58. Tasbakan M. S., Gunduz C., et al (2016), "Serum procalcitonin and C- reactive protein kinetics as indicators of treatmentoutcome in hospitalized patients with community-acquired pneumonia", Turk J Med Sci, 46(5), pp. 1422-1427.

59. Tillett William S., Francis Thomas (1930), "Serological reactions in pneumonia with a non-protein somatic fraction of pneumococcus", The Journal of Experimental Medicine, 52(4), pp. 561-571.

60. Vila-Corcoles A., Ochoa-Gondar O., et al (2009), "Epidemiology of community-acquired pneumonia in older adults: a population-based study", Respir Med, 103(2), pp. 309-16.

61. Wyrwich K. W., Yu H., et al (2013), "Community-acquired pneumonia: symptoms and burden of illness at diagnosis among US adults aged 50 years and older", Patient, 6(2), pp. 125-34.

62. Youssef H. Abu, Nasseh Sh, et al (April 2013), "Evaluation of diagnostic and prognostic value of high sensitivity C reactive protein (Hs-CRP) in community acquired pneumonia", 62(2), pp. 301-304

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nồng độ protein phản ứng c huyết tương ở bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị tại bệnh viện trung ương thái nguyên​ (Trang 68 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)