Tầm quan trọng của nghiờn cứu giỏm định loài bằng phương phỏp sinh học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự biến đổi thành phần gen nhân ITS 2, 28s rRNA và gen ty thể COX1 của loài sán lá gan lớn fasciola sp dạng thuần và dạng lai gây bệnh trên động vật tại việt nam​ (Trang 26 - 27)

học phõn tử giải trỡnh tự

Trước đõy, cỏc đặc tớnh hỡnh thỏi học (morphology), sinh thỏi học (ecology) và huyết thanh học (serology) thường sử dụng trong chẩn đoỏn cũng đó đỏp ứng được phần lớn yờu cầu về phõn loại sinh vật trong đú cú ngành ký sinh [5], [18]. Đặc điểm hỡnh thỏi học của F. hepatica là loài này cú kớch thước bề dài ngắn hơn và cú bề ngang rộng hơn F. gigantica [1]. Giữa hai loài nàycú nhiều trường hợp tồn tại ở dạng lưỡng bội (diploid), tam bội (triploid), đa bội (mixoploid) và nhiều khi tồn tại ở dạng hỡnh thỏi học trung gian (intermediate form) thuộc loài khuyết sản nờn khú xỏc định chớnh xỏc về loài và dễ gõy nhầm lẫn trong chẩn đoỏn [39], [47], [53], [55], [65].

Hiện nay, sự phỏt triển của sinh học phõn tử trong chẩn đoỏn đó giỳp phõn định được loài ký sinh trựng cú liờn quan mật thiết với nhau mà nếu chỉ dựa trờn hỡnh thỏi học đơn thuần sẽ khụng thể phõn tỏch ra được. Đõy là trường hợp phõn loại ở SLGL của Nhật Bản và Hàn Quốc, ở Ai Cập và cả ở Việt Nam - nơi mà giữa F. hepaticaF. gigantica thường khú phõn định chớnh xỏc loài [25], [53], [54].

Giải trỡnh tự nucleotide rất cú giỏ trị trong chẩn đoỏn khi phõn biệt giữa cỏc loài Fasciola sp. với nhau, chẳng hạn nucleotide của vựng giao gen trong hệ gen nhõn (second internal transcribed spacer-ITS2), kết hợp trỡnh tự nucleotide của

nad1 (NADH dehydrogenase subunit1) và cox1 (cytochrome oxidase subunit 1) của gen ty thể [23], [33], [37], [39].

Kỹ thuật giải trỡnh tự vựng ITS-2 và vựng D2 trong phõn tử 28S rRNA của hệ gen nhõn hoặc giải trỡnh tự thụng qua đầu dũ (probe) DNA cũng được phổ biến và được coi là một cụng cụ dịch tễ học để kiểm tra vật chủ trung gian ốc nhiễm SLGL [42]. Bằng kỹ thuật giải trỡnh tự ITS-2 và vựng D2 trong phõn tử gen 28S của gen nhõn, cỏc nhà khoa học đó tỡm thấy sự lai chộo nội loài giữa F. hepaticaF. gigantica trờn mẫu bệnh phẩm của Hàn Quốc và Nhật Bản [24], [35], [38], [47], [55].

Tại Việt Nam, gần đõy một số tỏc giả trong nước bắt đầu ứng dụng cỏc kỹ thuật sinh học phõn tử, cụng nghệ gen trong lĩnh vực ký sinh trựng và đặc biệt nghiờn

cứu về sỏn lỏ gan lớn trong hơn 10 năm nay và cũng đó cú một số thành tựu đỏng kể, đú là phương phỏp định loại SLGL ở người và gia sỳc bằng chỉ thị DNA [19], [29], thẩm định cỏc mẫu bệnh phẩm cú nguồn gốc vật chủ khỏc nhau gõy bệnh trờn người và gia sỳc ở Việt Nam thuộc loài F. gigantica [6], [3], [65], [46].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự biến đổi thành phần gen nhân ITS 2, 28s rRNA và gen ty thể COX1 của loài sán lá gan lớn fasciola sp dạng thuần và dạng lai gây bệnh trên động vật tại việt nam​ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)