nhập thông tin)
- Tài liệu sơ cấp: Th c hiện thông qua bảng hỏi các khách hàng cá nh n đến giao dịch tại BIDV B c Ninh (d kiến 100 khách hàng đến giao dịch tại trụ sở chi nhánh và 04 phòng giao dịch trên địa bàn thành phố B c Ninh).
Chi tiết nội dung khảo sát được trình bày trong phần Phụ lục. Bảng hỏi g m 12 c u, trong đó, c u 1 đến câu 4 nhằm đánh giá uy tín thương hiệu của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi Nhánh B c Ninh, c u 5 đến c u 8 để đánh giá tiện ích sản phẩm cho vay tiêu dùng cá nhân của Ng n hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi Nhánh B c Ninh và c u 9 đến c u 12 để đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ cho vay tiêu dùng cá nhân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi Nhánh B c Ninh
Tổng số phiếu khảo sát tác giả phát ra là 100 phiếu, và số phiếu hợp lệ thu về là 95 phiếu, đạt tỷ lệ 95%.
Các số liệu này sau khi thu về, được xử lý qua phần mềm Excel để giúp tác giả có cái nh n khách quan hơn về đánh giá của khách hàng về dịch vụ cho vay tiêu dùng của Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi Nhánh B c Ninh trong thời gian qua.
- Tài liệu thứ cấp: là những dữ liệu được thu thập do một mục đích khác nào đó, đã có sẵn ở đ u đó và có thể được sử dụng cho một cuộc nghiên cứu đang được bàn đến.
Dữ liệu thứ cấp được thừa nhận có 4 lợi thế sau đ y:
- Dễ tìm kiếm và tìm kiếm nhanh. Đ y là điểm ưu việt hơn hẳn dữ liệu sơ cấp. Thuộc tính này được quyết định bởi chỗ dữ liệu thứ cấp đã t n tại sẵn và vấn đề chỉ đơn thuần là phát hiện ra chúng.
- Chi phí tiêu tốn cho việc thu thập dữ liệu thứ cấp ít hơn rất nhiều so với chi phí cần thiết để có được các dữ liệu sơ cấp.
- Dữ liệu thứ cấp có đặc tính sẵn sàng và thích hợp. Chúng có thể được dùng ngay vào một mục tiêu cụ thể nào đó mà không phải mất, hoặc mất ít thời gian công sức để gia công, chế biến và xử lý chúng.
- Dữ liệu thứ cấp góp phần làm tăng giá trị của những dữ liệu sơ cấp hiện hữu. Việc thu thập dữ liệu thứ cấp ban đầu đã giúp cho việc định hướng và xác định rõ mục tiêu thu thập dữ liệu sơ cấp của nhà nghiên cứu.
Dữ liệu thứ cấp mà luận văn thu thập được g m 2 loại chính: dữ liệu bên trong và dữ liệu bên ngoài.
* Dữ liệu bên trong:
Dữ liệu bên trong là những dữ liệu định tính và định lượng phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của Ng n hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh B c Ninh. Bao g m:
+ Tài liệu họp và các báo cáo của Ng n hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh B c Ninh.
+ Các ấn phẩm về tin tức hoạt động kinh doanh hàng quý, hàng năm của Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh B c Ninh.
+ Báo cáo tổng kết hàng năm của Ng n hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh B c Ninh.
+ Báo cáo tài chính các quý trong năm.
* Dữ liệu bên ngoài
So với ngu n dữ liệu bên trong, ngu n dữ liệu bên ngoài phong phú, đa dạng và phức tạp hơn nhiều. Đối với luận văn, ngu n dữ liệu này bao g m:
+ Các quy định, công văn, tài liệu về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh B c Ninh.
+ Niên giám thống kê hàng năm của Tổng cục thống kê và các nhà xuất bản phẩm về thống kê của các địa phương.
+ Số liệu, thông tin từ Bộ công thương, Cục thương mại điện tử và công nghệ thông tin, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2015.
+ Hệ thống văn bản pháp luật về một số lĩnh v c kinh tế và kinh doanh.
+ Các tạp chí xuất bản định kỳ và các loại sách báo có uy tín như: Báo kinh doanh và tiếp thị, thời báo Kinh tế, tạp chí Ngân hàng, tạp chí tài chính tiền tệ.
+ Từ Internet : website của Ng n hàng nhà nước Việt Nam (www.sbv.gov.vn), website của hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (www.vnba.org.vn).
2.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phƣơng pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập được. Phương pháp này được sử dụng để ph n tích t nh h nh hoạt động kinh doanh của BIDV B c Ninh giai đoạn 2016 – 2018.
- Phƣơng pháp so sánh
Phương pháp so sánh được ứng dụng rộng rãi trong các nghiên cứu kinh tế xã hội. Nội dung so sánh trong nghiên cứu này sử dụng là: So sánh số th c hiện kỳ ph n tích với số th c hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi t nh h nh cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nh n của BIDV B c Ninh qua các kỳ, đánh giá tốc độ tăng trưởng hay giảm đi của hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nh n.
- Phương pháp so sánh g m ba hình thức sau:
•So sánh theo chiều ngang: Là việc so sánh đối chiếu cả về số tuyệt đối và số
tương đối của cùng một chỉ tiêu, một khoản mục qua các kỳ. Th c chất của việc ph n tích này là phản ánh s biến động về quy mô của từng chỉ tiêu, từng khoản mục trên báo cáo kinh doanh giữa kỳ này với kỳ gốc, giữa chi nhánh với chi nhánh cùng trong hệ thống ng n hàng.
•So sánh theo chiều dọc: Là xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu với tổng thể
hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong báo cáo hoạt động kinh doanh. •So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu thường dùng số liệu từ ba năm trở lên và ở được tác giả sử dụng so sánh số liệu trong 3 năm từ năm 2016 đến năm 2018. Các chỉ tiêu cần được so sánh đặt trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác làm nổi bật s biến động về t nh h nh hoạt động kinh doanh hiện tại và d đoán t nh h nh kinh doanh trong tương lai.
- Khi tiến hành so sánh phải giải quyết được các vấn đề về điều kiện so sánh và tiêu chuẩn so sánh, cụ thể:
•Điều kiện so sánh được: Khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần thống
cần phải quy đổi về cùng quy mô với các điều kiện kinh doanh tương t nhau.
•Tiêu chuẩn so sánh: Là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh. Tùy theo
mục đích, yêu cầu của ph n tích mà chọn các chỉ tiêu so sánh thích hợp.
- Để phục vụ cho mục đích cụ thể của ph n tích, phương pháp so sánh thường được sử dụng dưới các dạng sau:
•So sánh bằng số tuyệt đối: Khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà ph n tích
sẽ biết được quy mô biến động (tăng, giảm) của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ ph n tích với kỳ gốc biểu hiện bằng tiền, hiện vật hay giờ công cụ thể.
•So sánh bằng số tương đối: So sánh bằng số tương đối, các nhà ph n tích sẽ
n m được xu hướng biến động của các chỉ tiêu.
•So sánh bằng số bình quân: Khi so sánh bằng số b nh qu n, các nhà ph n
tích sẽ biết được mức độ mà doanh nghiệp đạt được so b nh qu n chung của tổng thể, của ngành...Từ đó, xác định được vị trí của doanh nghiệp trong tổng thể, trong ngành.
2.3. Cách xử lý dữ liệu
- i n gi i số iệu thông qua các con số rời rạc
Mô tả các s kiện bằng những con số rời rạc là hình thức thông dụng và phổ biến trong các bài nghiên cứu khoa học. Việc diễn giải sẽ cung cấp cho người đọc những thông tin định lượng để có thể so sánh với nhau, sử dụng trong trường hợp số liệu thuộc các s vật riêng lẻ, không mang tính hệ thống, không thành chuỗi thời gian. Trong bài luận văn, tác giả sẽ sử dụng phương pháp này để diễn tả các thông tin cơ bản đối với hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV B c Ninh.
- Tính toán tỷ trọng
Xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm được trong tổng thể các yếu tố đang xem xét ph n tích. Phương pháp này được áp dụng trong việc phân tích các yếu tố sau:
+ Tỷ trọng dư nợ hoạt động cho vay tiêu dùng so với tổng dư nợ cho vay của BIDV B c Ninh
- i n gi i số iệu b ng b ng và biểu đồ
Sau khi thu thập số liệu, tính toán các chỉ tiêu cần so sánh, tác giả sẽ dùng sử dụng các biểu đô, đ thị để giúp chúng ta có thể dễ dàng so sánh các chỉ tiêu tài chính để đưa ra các kêt luận về t nh h nh cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nh n tại BIDV B c Ninh. Đ ng thời qua phương pháp này cũng giúp cho người đọc dễ dàng tiếp cận các chỉ tiêu, cũng như s biến động của nó một cách rõ ràng nhất.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC NINH
3.1. Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh
Ng n hàng TMCP Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh B c Ninh là một trong 187 chi nhánh và 03 sở giao dịch tr c thuộc Ng n hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, được thành lập trên cơ sở chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ng n hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 100% vốn Nhà nước theo Quyết định thành lập số 30/QĐ- HĐQT ngày 01/05/2012 của Hội đ ng quản trị ng n hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Với tiền thân là Ngân hàng kiến thiết tỉnh Hà B c, Ng n hàng Đầu tư và Phát triển B c Ninh được chính thức ra đời và đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1997 khi tỉnh B c Ninh được thành lập.
Qua hơn 20 năm hoạt động và phát triển, từ cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh còn hạn hẹp và phụ thuộc, thị phần tín dụng chỉ dừng lại với các khách hàng truyền thống trong lĩnh v c xây d ng cơ bản, hoạt động dịch vụ chưa phát triển, đội ngũ cán bộ nghiệp vụ còn thiếu. Nhưng được s quan tâm chỉ đạo của BIDV, tỉnh uỷ tỉnh B c Ninh, NHNN tỉnh B c Ninh và s nỗ l c quyết tâm của toàn bộ cán bộ chi nhánh, cho đến nay chi nhánh đã mở rộng phát triển các loại hình kinh doanh, phấn đấu tạo ngu n vốn kinh doanh đủ mạnh để phục vụ cho tăng trưởng tín dụng, phát triển các loại hình dịch vụ, xây d ng xong cơ sở vật chất trang thiết bị để phục vụ lâu dài cho hoạt động kinh doanh, giữ vững vị thế chủ đạo trong lĩnh v c đầu tư, phát triển trên địa bàn toàn tỉnh. Cùng với s phát triển của các loại hình kinh doanh dịch vụ thì ngu n nhân l c và mạng lưới hoạt động của chi nhánh cũng được tăng
lên đáng kể. Hiện nay, toàn chi nhánh đã có 147 cán bộ công nh n viên được phân bố tại hội sở, 10 phòng giao dịch.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh
Cùng với s đổi mới và phát triển không ngừng của hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung, Ng n hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh cũng không ngừng đổi mới và kiện toàn bộ máy lãnh đạo các cấp cũng như cơ cấu tổ chức của Chi nhánh. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh đã th c hiện thành công đề án chuyển đổi mô hình tổ chức giai đoạn 2004 - 2010 theo mô hình TA2. Cơ cấu tổ chức của Ng n hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh được th c hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Ng n hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về quy chế tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ của các phòng tại trụ sở BIDV B c Ninh. Tổng số lao động tại Chi nhánh là 147 cán bộ với tuổi đời bình quân là 30. Như vậy tuổi lao động của Chi nhánh còn rất trẻ, năng động, nhiệt tình và nhanh nhậy trong việc tiếp thu công nghệ mới đặc biệt là công nghệ thông tin phù hợp với yêu cầu hiện đại hoá ngân hàng.
Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ng n hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B c Ninh được thể hiện ở sơ đ 3.1 sau:
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của BIDV Bắc Ninh
(Nguồn phòng tổ chức hành chính BIDV Bắc Ninh) Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cơ bản gồm các lĩnh vực sau:
Huy động vốn từ d n cư và các tổ chức kinh tế, thu hộ ngân sách
Nghiệp vụ cho vay: Cho vay phục vụ đầu tư phát triển, cho vay trung dài hạn theo các d án, cho vay ng n hạn các thành phần kinh tế.
Th c hiện các hoạt động thanh toán trong nước và thanh toán quốc tế. Th c hiện các nghiệp vụ bảo lãnh và một số nghiệp vụ khác.
Cụ thể Phòng khách hàng cá nhân có những nhiệm vụ sau:
- Công tác tiếp thị và phát triển khách hàng:
BAN GIÁM ĐỐC Khối Quản lý khách hàng Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng cá nhân Khối Tác nghiệp Phòng Quản trị tín dụng Phòng GDKH cá nhân Phòng GDKH doanh nghiệp
Phòng QL&DV kho quỹ
Khối Quản lý rủi ro
Khối Quản lý nội bộ
Khối trực thuộc
Phòng Quản lý rủi ro
Phòng Kế hoạch - Tài chính
Phòng Tổ chức hành chính
10 phòng giao dịch: Tiên Sơn, Yên Phong, Thuận Thành, Quế Võ, Tiên Du, Gia Bình, Ngô Gia T , Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi
+ Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển KHCN
+ Xây d ng và tổ chức các chương tr nh marketing tổng thể cho từng nhóm sản phẩm.
+ Tiếp cận và triển khai các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng là cá nhân. Phối hợp với các đơn vị liên quan đề nghị ngân hàng tổ chức quảng bá, giới thiệu với các khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, những tiện ích và những lợi ích mà khách hàng sẽ được hưởng.
- Công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ:
+ Xây d ng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân.
+ Tư vấn cho khách hàng l a chọn, sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Phổ biến, hướng dẫn, giải đáp th c m c cho khách hàng về qui trình sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng với tính chuyên nghiệp cao.
+ Triển khai th c hiện kế hoạch bán hàng. Chịu trách nhiệm về việc bán sản phẩm, nâng cao thị phần của chi nhánh, tối đa hóa doanh thu nhằm mục tiêu lợi