Tài khoản sử dụng để theo dõi thuế thu nhập hoãn lại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại việt nam​ (Trang 52)

3.9.1 Tài khoản 243 Bảng 3.9.1 Sử dụng tài khoản 243 Tài khoản 243 Tỉ lệ phần trăm có không

DN có sử dụng tài khoản 243 để theo dõi tài sản thuế đƣợc khấu trừ hay không 55,3% 44,7% 3.9.2 Tài khoản 347 Bảng 3.9.1 Sử dụng tài khoản 347 Tài khoản 347 Tỉ lệ phần trăm có không

DN có sử dụng tài khoản 347 để theo dõi thuế thu nhập hoãn lại phải trả hay không

Qua kết quả khảo sát cho thấy các doanh nghiệp áp dụng VAS 17 vào công tác kế toán chiếm tỉ trọng tƣơng đối 67.51%. Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp chỉ ấp dụng một phần VAS 17 nghĩa là hạch toán thuế TNDN xem thuế TNDN là chi phí còn thuế thu nhập hoãn lại không ghi nhận. Điều này nói lên việc vận dụng VAS 17 vẫn còn hạn chế:

+ Tỉ lệ doanh nghiệp phát sinh chênh lệch tạm thời và chênh lệch vĩnh viễn chiếm tỉ trọng nhỏ 17,99%, phần lớn thuộc trƣờng hợp phát sinh chênh lệch vĩnh viễn mà không phát sinh chênh lệch tạm thời chiếm 52,05%

+ Ngoài ra có một số doanh nghiệp không phát sinh chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế chiếm 30,05%

Kết luận chương 3:

Trong chƣơng này, tác giả dựa trên những thông tin thu thập đƣợc từ việc khảo sát thực tế 125 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã thống kê đƣợc tình hình thực hiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp này. Mặc dù các doanh nghiệp áp dụng quyết định 15 nhƣng vẫn còn một số doanh nghiệp chƣa thực hiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc chỉ thực hiện một phần. Phần lớn doanh nghiệp khi áp dụng chuẩn mực số 17 vào công tác kế toán đều cho rằng cách sử dung văn phong khó hiển, nội dung phức tạp

CHƢƠNG 4:THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu định tính

4.1.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu định tính đƣợc tiến hành bằng cách phỏng vấn các nhân viên kế toán trong các công ty hoạt động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Để số liệu đƣợc chính xác, tác giải chủ yếu khảo sát những đối tƣợng là kế toán trƣởng hoạt kế toán tổng hợp của các công ty.

Cuộc phỏng vấn đƣợc tiến hành với các đối tƣợng phỏng vấn làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh

4.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

Nghiên cƣu định tính là nghiên cứu nhằm thu thập thông tin ở dạng định tính không thể đo bằng số lƣợng. Thông tin định tính thƣờng là kết quả thu đƣợc từ việc trả lời các câu hỏi: Đồng ý hay không? Tại sao? Thế nào?...

Kỹ thuật thu thập thông tin: Trong nghiên cứu định tính thƣờng có ba kỹ thuật dùng để thu thập thông tin gồm thảo luận tay đôi, thảo luận nhóm và kỹ thuật diễn dịch. Trong bày nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp thảo luận tay đôi.

Phƣơng pháp lấy mẫu: sử dụng phƣơng pháp thuận tiện.

4.1.3 Nội dung nghiên cứu định tính

Nghiêu cứu định tính đƣợc thực hiện nhằm thu thập thông tin gồm ba nội dung chính gồm:

 Nghiên cứu lý thuyết về thuế thu nhập doanh nghiệp và kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

 Khảo sát thực trạng kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

 Tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng Chuẩn mực kế toán số 17 khi thực hiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

4.1.4 Kết quả nghiên cứu

Qua quá trình khảo sát các đối tƣợng liên quan, 100% đối tƣợng khảo sát đồng ý với các tiêu chí và cách giải thích tiêu chí. Không có tiêu chí nào đề xuất thêm vào một trong 6 nhân tác tác động là quy mô doanh nghiệp, tính phức tạp của VAS 17, chính sách thuế, trình độ nhân viên kế toán, công ty kiểm toán, năng lực Ban Lãnh đạo.

4.2 Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây

Nghiên cứu thực nghiệm của Chow và Wong – Boren (1987), Cooke (1989, 1991), Meek và Gray (1995) về kế toán đã ghi nhận rằng quy mô doanh nghiệp ảnh hƣởng đến sự vận dụng các nguyên tắc, chính sách và chuẩn mực kế toán.

Kết quả nghiên cứu của Al-Baskeki (1995) cho rằng doanh nghiệp kiểm toán có ảnh hƣởng đáng kể đến việc quyết định của công ty trong việc vận dụng chuẩn mực kế toán vào công tác kế toán

Kết quả nghiên cứu của Hossain (1995) cho rằng các nhân tố quy mô doanh nghiệp, tài sản, công ty kiểm toán, tỉ suất sinh lời ảnh hƣởng đến sự vận dụng chuẩn mực kế toán

Theo kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Trần Đình Khôi Nguyên (2010) bàn về mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến vận dụng chế độ kế toán trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đã nhận diện các nhân tố ảnh hƣởng nhƣ khả năng sinh lời, quy mô doanh nghiệp, công ty kiểm toán, chính sách thuế, tính phức tạp của VAS, trình độ nhân viên kế toán

4.3 Mô hình nghiên cứu chính thức và giả thuyết nghiên cứu

Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu theo giả thuyết

Bảng 4.1 Thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình vận dụng VAS 17

STT Thang đo Ký hiệu

I Nhân tố quy mô doanh nghiệp QM

1 Lĩnh vực kinh doanh QM1

2 Tổng tài sản QM2

3 Tổng doanh thu QM3

II tính phức tạp của chuẩn mực PTCM

1 Thuật ngữ, nội dung của VAS 17 rõ ràng dễ hiểu PTCM1

2 Xác định các khoản chênh lệch tạm thời phải chịu thuế TNDN PTCM2

Quy mô doanh nghiệp Tính phức tạp của VAS 17

Chính sách thuế

Trình độ nhân viên kế toán

Công ty kiểm toán

Năng lực Ban lãnh đạo

Lợi ích Doanh nghiệp

3 Ghi nhận thuế TNDN phải trả theo VAS 17 PTCM3 4 Xác định các khoản chênh lệch tạm thời đƣợc khấu trừ thuế

TNDN

PTCM4

5 Ghi nhận tài sản thuế tu nhập hoãn lại theo VAS 17 PTCM5

III Chế độ chính sách thuế CD

1 Các văn bản về luật pháp đƣợc triển khai nhanh CD1

2 Hệ thống thuế rõ ràng CD2

3 Chính sách thuế hợp lý CD3

4 Công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế CD4

IV Trình độ nhân viên kế toán NV

1 Trình độ chuyên môn của nhân viên NV1

2 Nhân viên đƣợc tham gia tập huấn, diễn đàn nhiều NV2

3 Tác phong làm việc của nhân viên NV3

4 Thâm niên công tác NV4

V Công ty kiểm toán KT

1 Báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán KT1

2 Trình độ chuyển môn của kiểm toán viên KT2

3 Thƣơng hiện của công ty kiểm toán KT3

VI Năng lực ban giám đốc GD

1 Sự am hiểu tƣờng tận của Ban Giám Đốc GD1

2 Lợi ích của nhà quản lý, của doanh nghiệp GD2

VII Lợi ích của doanh nghiệp LI

1 Xử lý đƣợc số liệu chênh lệch giữa kế toán và thuế LI1

2 Số liệu trên báo cáo tài chính đƣợc trình bày trung thực và hợp lý

LI2

3 Giúp cho cơ quan Nhà nƣớc và cơ quan hữu quan nhìn nhận tình hình tài chính của công ty rõ ràng

LI3

4.3.2 Giả thuyết nghiên cứu Nhân tố quy mô doanh nghiệp Nhân tố quy mô doanh nghiệp

Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì phát sinh nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đa dạng, do đó doanh nghiệp đầu tƣ vào chi phí kế toán để xử lý chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế.

Giả thuyết H1: Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì mức độ vận dụng chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp càng tốt, lợi ích doanh nghiệp càng cao.

Nhân tố tính phức tạp của chuẩn mực kế toán VAS 17

Đối với công tác kế toán, để xử lý tốt các nghiệp vụ kế toán nói chung và kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng, thì trình độ của ngƣời làm kế toán là quan trọng, phải nắm rõ các quy dịnh, chuẩn lực hay thông tƣ đƣợc ban hành. Tuy nhiên từ khi chuẩn mực đƣợc vận dụng vào thực tiễn thì vẫn còn nhiều ý kiến cho

rằng nội dung chuẩn mực còn mới mẽ, có quá nhiều thuật ngữ và ngôn từ còn khó hiểu. Đây đƣợc xem là rào cản ảnh hƣởng đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán.

Giả thuyết H2:Nội dung chuẩn mực kế toán VAS 17 càng rõ ràng thì mức độ vận dụng chuẩn mực vào thực tiễn càng cao, lợi ích doanh nghiệp càng tăng

Nhân tố chính sách thuế

Công việc ghi nhận và đo lƣờng kế toán thƣờng dựa trên cơ sở quy định của thuế. Do đó, chính sách thuế càng rõ ràng thì lợi ích doanh nghiệp càng cao.

Giả thuyết H3: Chính sách thuế càng rõ ràng thì mức độ vận dụng chuẩn mực VAS 17 vào thực tiễn càng cao, lợi ích doanh nghiệp càng cao

Nhân tố trình độ nhân viên kế toán

Trình độ chuyên môn, thâm niên công tác của ngƣời làm kế toán là hết sức quan trọng trong việc nhận thức và hiểu biết về các quy định, nghị định, thông tƣ, chuẩn mực. Chính trình độ của ngƣời làm kế toán ảnh hƣởng đến khả năng lựa chọn kỹ thuật,các chính sách kế toán phù hợp để tối đa hóa lợi ích cho doanh nghiệp

Giả thuyết H4: Trình độ chuyên môn của ngƣời làm kế toán càng cao thì mức độ vận dụng chuẩn mực kế toán VAS 17 vào thực tiễn càng cao, lợi ích doanh nghiệp càng cao.

Nhân tố công ty kiểm toán

ở Việt Nam Kiểm toán chỉ áp dụng bắt buộc cho các công ty nƣớc ngoài, niêm yết giá hoặc tổng công ty nhà nƣớc. Điều này tạo ra nghi vấn là áp lực cho việc tuân thủ chuẩn mực kế toán cho doanh nghiệp ở Việt Nam còn rất thấp trong bối cảnh công tác kiểm tra số liệu tài chính của các doanh nghiệp đã có sự thay đổi lớn từ khi Luật quản lý thuế có hiệu lực từ năm 2007. Nhƣ vậy, cần xem vai trò của kiểm toán nhƣ một nhân tố trong việc vận dụng chuẩn mực kế toán ở các doanh nghiệp.

Giả thuyết H5: Nếu doanh nghiệp đƣợc kiểm toán thì mức độ vận dụng chuẩn mực VAS 17 vào thực tiễn càng cao, lợi ích doanh nghiệp tăng.

Nhân tố năng lực của lãnh đạo công ty

Kế toán đƣợc coi là một công cụ của ngƣời quản lý để kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên kế toán còn đƣợc coi là phƣơng tiện để kê khai thuế theo quản lý của Nhà nƣớc, chứ nhiều chủ doanh nghiệp chua thật sự quan tâm đến vai trò quản lý của kế toán.

Giả thuyết H6: Năng lực của lãnh đạo doanh nghiệp càng cao thì mức độ vận dụng chuẩn mực kế toán VAS 17 vào doanh nghiệp càng cao, lợi ích doanh nghiệp tăng lên

4.4 Nghiên cứu định lƣợng 4.4.1 Mục đích: 4.4.1 Mục đích:

Mục đích nghiên cứu tập trung phân tích các nhân tố tác động đến quá trình vận dụng VAS 17 ở các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

4.4.2 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế mẫu: Thiết kế mẫu:

Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phƣơng pháp phân tích, trong nghiên cứu này sử dụng công cụ phân tích nhân tố khám phá (EFA) với 22 biến quan sát. Theo Hair và cộng sự (1995) cho rằng kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn nhất là 100 và tỉ lệ quan sát/biến đo lƣờng là 5/1, nghĩa là cứ mỗi biến đo lƣờng thì cần tối thiểu 5 quan sát. Dựa vào số biến đo lƣờng trong nghiên cứu suy ra số mẫu cần thiết là 110. Mẫu nghiên cứu trong luận văn đƣợc chọn chủ yếu là từ những ngƣời làm kế toán tổng hợp, kế toán trƣởng của công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả tiến hành khảo sát 153 doanh nghiệp trong khu vực nghiên cứu và số mẫu trả lời hợp lệ là 125 mẫu, đạt yêu cầu.

Thiết kế bảng khảo sát

 Phần I: khảo sát hiện trạng kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (19 câu hỏi) [Phụ lục 1]

 Phần II: Khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình vận dụng VAS 17 (25 câu hỏi) [Phụ lục 2]

Xây dựng thang đo đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố đến quá trình vận dụng chuẩn mực VAS 17 là thang đo likert 5 mức.

4.4.3 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu

Dữ liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. sau khi đƣợc mã hóa, số liệu sẽ qua các phân tích sau: thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy của thanh đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy, cụ thể:

Bƣớc 1: Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha. Thang đo đƣợc đánh giá chất lƣợng tốt khi hệ số Cronbach‟s Alpha của tổng thể lớn hơn 0.6

Bƣớc 2: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) trên SPSS 20.0, để mô hình EFA đảm bảo khả năng tin cậy thì trƣớc tiên phải sử dụng thƣớc đo KMO (Kaiser Mey Olkin measure) để đánh giá sự thích hợp của mô hình EFA, điều kiện KMO thỏa 0,5 < KMO < 1. Sau đó sử dụng kiểm định Bartlett để đánh giá các biến quan sát có có tƣơng quan với nhau trong một thang đo. Khi mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett nhỏ hơn 0,05, các biến quan sát có tƣơng quan với nhân tố đại diện. để giải thích các biến quan sát đối với nhân tố sử dụng phƣơng sai trích (% cumulative variance) với điều kiện là >50 %

Bƣớc 3: phân tích mô hình hồi quy đa biến để đảm bảo khả năng tin cậy và hiệu quả

4.5 Kết quả nghiên cứu 4.5.1 Kiểm định thang đo 4.5.1 Kiểm định thang đo

(1)Đối với nhân tố QUY MÔ

Bảng 4.2 Kết quả kiểm định thang đo về nhân tố quy mô doanh nghiệp

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

,682 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QM1 7,47 2,913 ,525 ,549 QM2 7,33 3,158 ,547 ,524 QM3 7,06 3,505 ,421 ,679

Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy hệ số Cronbach‟s Alpha = 0.682 (thỏa mãn Cronbach‟s Alpha >0.6) nên thang đo của nhân tố này đạt chất lƣợng

(2) Đối với nhân tố TÍNH PHỨC TẠP CỦA CHUẨN MỰC

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định thang đo về tính phức tạp của chuẩn mực VAS 17

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,733 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PTCM1 15,05 7,740 ,465 ,698 PTCM2 14,85 7,098 ,583 ,650 PTCM3 14,79 8,134 ,509 ,684 PTCM4 14,81 7,705 ,504 ,683 PTCM5 14,94 7,915 ,420 ,716

Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy hệ số Cronbach‟s Alpha = 0.733 (thỏa mãn Cronbach‟s Alpha >0.6) nên thang đo của nhân tố này đạt chất lƣợng

(3) Đối với nhân tố CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH THUẾ

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định thang đo về chế độ chính sách thuế

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CD1 11,01 6,798 ,480 ,760 CD2 11,06 5,996 ,555 ,725 CD3 11,04 5,990 ,645 ,674 CD4 10,95 6,320 ,612 ,694

Nhìn vào bảng 4.4 ta thấy hệ số Cronbach‟s Alpha = 0.769 (thỏa mãn Cronbach‟s Alpha >0.6) nên thang đo của nhân tố này đạt chất lƣợng

(4) Đối với nhân tố TRÌNH ĐỘ NHÂN VIÊN KẾ TOÁN Bảng 4.5 Kết quả kiểm định thang đo về nhân viên kế toán

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,779 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NV1 11,47 4,929 ,597 ,719 NV2 11,44 5,184 ,603 ,719 NV3 11,50 4,962 ,603 ,716 NV4 11,50 4,881 ,541 ,751

Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy hệ số Cronbach‟s Alpha = 0.779 (thỏa mãn Cronbach‟s Alpha >0.6) nên thang đo của nhân tố này đạt chất lƣợng

(5) Đối với nhân tố CÔNG TY KIỂM TOÁN

Bảng 4.6. Kết quả kiểm định thang đo về công ty kiểm toán

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,766 4 Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KT1 11,23 5,680 ,620 ,679 KT2 11,21 6,908 ,495 ,746 KT3 11,24 6,184 ,584 ,700 KT4 11,25 6,091 ,568 ,709

Nhìn vào bảng 4.6 ta thấy hệ số Cronbach‟s Alpha = 0.766 (thỏa mãn Cronbach‟s Alpha >0.6) nên thang đo của nhân tố này đạt chất lƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại việt nam​ (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)