Giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng đệm nhằm giảm áp lực tới rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng thực vật và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững rừng đặc dụng chí sán, tỉnh hà giang​ (Trang 78 - 140)

rừng đặc dụng

Để giảm áp lực tới tài nguyên rừng trước tiên phải giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc đang sinh sống trong vùng đệm. Một số giải pháp cụ thể như sau:

- Hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình thông qua các hoạt động thâm canh, nâng cao năng suất lao động trên các diện tích canh tác đất nông nghiệp giảm việc xâm lấn đất rừng; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu nghề nghiệp hội gia đình thông qua đào tạo nghề và chuyển giao công nghệ nông nghiệp.

- Hỗ trợ phát triển chăn nuôi là thế mạnh trong khu vực thông qua nghiên cứu phát triển các loài gia súc, gia cầm đặc sản của địa phương tạo ra hàng hóa, nâng cao thu nhập của người dân.

- Nghiên cứu chuyển giao phát triển một số loài cây lấy gỗ, cây lâm sản ngoài gỗ, đặc biệt là các loài dược liệu quý trong khu vực để có nguồn nguyên liệu cung cấp cho thị trường rất phổ biến ở Mèo Vạc hiện nay. Từ đó giảm dần việc sử dụng nguyên liệu từ tự nhiên.

- Nghiên cứu các tri thức bản địa, các tập quán văn hóa của cộng đồng dân cư để thu hút người dân để lồng ghép vào các hoạt động quản lý bảo vệ rừng như: tổ chức các lớp tuyên truyền, tập huấn công tác bảo tồn, lập các kế hoạch, biện pháp bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng để đạt hiệu quả cao nhất.

- Giao đất, giao rừng ở vùng đệm cho hộ gia đình và cộng đồng để phát triển kinh tế lâm nghiệp; khoán bảo vệ rừng đặc dụng cho các hộ gia đình và cộng đồng nhằm nâng cao trách nhiệm và có thêm sự đóng góp của cộng

đồng trong công tác bảo vệ, sử dụng tài nguyên và phát triển vốn rừng thông qua các hoạt động bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học.

- Triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, đảm bảo quyền lợi và tăng cường trách nhiệm của người dân và cộng đồng trong việc tham gia bảo vệ rừng, gắn việc bảo vệ rừng với nguồn thu nhập của người dân.

- Phát huy bản sắc văn hóa hết sức đa dạng của đồng bào dân tộc, đặc biệt là các hoạt động văn hóa của đồng bào Mông, Dao, Tày, Giấy đang sinh sống trong khu vực, vừa kết hợp giữa bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn các di sản văn hóa đồng thời thu hút khách du lịch nâng cao đời sống của cộng đồng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết quả khảo sát cho thấy Khu hệ thực vật rừng đặc dụng Chí Sán rất phong phú, đa dạng, đồng thời có giá trị cao về khoa học và kinh tế. Trong khu vực còn bảo vệ được các hệ sinh thái rừng có tầm quan trọng Quốc gia, Quốc tế như Rừng thường xanh hỗn giao cây lá rộng, cây lá kim, rừng thường xanh trên núi đá vôi, rừng á nhiệt đới thường xanh núi thấp, rừng lùn trên đỉnh núi ... với tính đa dạng cao của các loài thực vật.

Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được 664 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 402 chi và 118 họ phân bố trong 6 ngành thực vật. Trong số này có 29 loài trong Sách Đỏ Việt Nam, (SĐVN 2007), 26 loài trong Danh lục Đỏ IUCN (IUCN, 2018) và 18 loài nằm trong Nghị định 32/2006/CP-NĐ (NĐ 32). Đặc biệt 17 loài thực vật bị đe dọa ở mức nguy cấp (EN) và rất nguy cấp (CR) là những loài cần ưu tiên bảo tồn. Hơn nữa, kết quả khảo sát đã phát hiện được hai loài mới cho hệ thực vật Việt Nam là Xích lá hẹp

Alyxia schlechteri Le’vl (Họ Trúc đào - Apocynaceae) và Mây đồi Calamus

albidus Guo Lixiu & Henderson (Họ Cau - Areaceae).

Về giá trị tài nguyên: Thống kê được 485 loài có ích thuộc 8 nhóm công dụng khác nhau và 202 loài chưa xác định được giá trị sử dụng. Trong số này một số loài có từ 2 đến 3 công dụng khác nhau. Đáng chú ý nhất là các nhóm cây sử dụng vào các mục đích như: Dược liệu 320 loài chiếm 48.19%, lấy gỗ 95 loài chiếm 14.31%, cây sử dụng trồng làm cảnh và bóng mát 76 loài chiếm 11.45% và cây ăn được 48 loài chiếm 7.23%.

Các giải pháp cơ bản để bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học trong rừng đặc dụng gồm: hoàn thiện bộ máy quản lý; xây dựng các phân khu chức năng; tăng cường nghiên cứu khoa học; xây dựng các chương trình hoạt động

cho rừng đặc dụng; phát triển kinh tế xã hội vùng đệm giảm áp lực tới tài nguyên rừng.

Do còn hạn chế về thời gian nên những nghiên cứu về địạ lý thực vật, mối quan hệ dạng sống với cấu trúc rừng và đánh giá phân bố thành phần loài thực vật theo đai cao chưa thực hiện được. Đây là những vấn đề cần được nghiên cứu tiếp theo.

Kết quả nghiên cứu cho thấy rừng đặc dụng Chí Sán có tính đa dạng thực vật khá cao. Đây là nơi phân bố của nhiều loài quý, hiếm và đặc hữu đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng tại Việt Nam cũng như trên Thế giới. Tuy nhiên, đa dạng sinh học nơi đây đang chịu nhiều tác động tiêu cực và có chiều hướng suy thoái. Bởi vậy, cần có những biện pháp quản lý hiệu quả để bảo tồn và phát triển bền vững những giá trị vốn có của khu vực này. Một số khuyến nghị nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị đa dạng sinh học như sau:

- Cần nhanh chóng kiện toàn bộ máy quản lý của khu RĐD Chí Sán. - Tăng cường công tác quản lý, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ. - Xây dựng các chương trình hoạt động, phối hợp với các ban ngành

trong tỉnh để kiểm soát các mối đe dọa tới đa dạng sinh học.

- Nghiên cứu sâu hơn về phong tục, tập quán sử dụng tài nguyên thiên nhiên của người dân trong khu vực, tiến tới xây dựng các chương trình quản lý tài nguyên trong khu rừng bảo tồn dựa vào cộng đồng nhằm phối hợp bảo tồn thiên nhiên với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng dân cư sống tại đây.

- Chú trọng phát triển lâm nghiệp cộng đồng.

- Mở các đợt tuyên truyền giáo dục trong cộng đồng dân cư nhằm thu hút họ tham gia và tự bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật

hạt kín ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Bộ Khoa học & Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần II - Thực vật). NXB Khoa học Tự nhiên & Công nghệ.

5. Bộ Lâm nghiệp - Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (1970-1988), Cây gỗ

rừng Việt Nam, 7 Tập. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Lê Trần Chấn (Chủ biên) (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật

Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nxb Y học, Hà Nội. 8. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999, 2001), Cây cỏ có ích ở Việt Nam (2 tập).

NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực

vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.

10. Nguyễn Quốc Dựng, Vũ Văn Dũng (2003), Báo cáo kết quả điều tra khu

hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Tỉnh

Ninh Bình, Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp – Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội.

11. Phạm Hoàng Hộ (1970-1972), Cây cỏ Miền Nam Việt Nam. Nhà in Tôn Thất Lễ 42-46, Pasteur, Sài Gòn.

12. Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam. NXB Khoa học kỹ

thuật, Hà Nội.

13. Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3. NXB Trẻ,

Thành phố Hồ Chí Minh.

14. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. IUCN, UNEP, WWF (1996), Cứu lấy Trái đất - Chiến lược cho cuộc

sống bền vững. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

16. Lê Khả Kế và cộng sự (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam,

Tập I – VI. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

17. Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt Nam, Họ Cói – Cyperaceae. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật ở Cúc Phương. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

19. Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, họ Đơn nem – Myrsinaceae. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Khoa

học Kỹ thuật, Hà Nội.

21. Trần Đình Lý (1995), 1900 loài cây có ích. NXB Thế Giới, Hà Nội.

22. Vũ Xuân Phương (2000), Thực vật chí Việt Nam, họ Bạc hà - Lamiaceae Lindl.. NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội.

23. Richard B. Primack (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng dịch), 1999. “Cơ sở sinh học Bảo tồn”. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

24. Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

25. Lê Sáu (1996) , Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS

Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

26. Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn (2013), Tính đa dạng

hệ thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông,

Thanh Hóa. Tạp chí Sinh học, 2013.

27. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật.

NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

28. Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khóa định loại và phân loại họ Thầu dầu - Euphorbiaceae ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

29. Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (chủ biên, 2003) và tập thể, Đa dạng sinh vật hệ nấm và thực vật VQG Bạch Mã. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

30. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới. NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

31. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

32. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập I. NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

33. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam. NXB Khoa học

34. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam.

NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

35. Nguyễn Khanh Vân và cộng sự (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

36. WWF - Chương trình Việt Nam (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

37. Andrew Henderson (2009), Palms of Southern Asia. New York

Botanical Garden.

38. Brummitt R.K. (1992), Vascular Plant Families and Genera. Kew Royal Botanic Gardens.

39. Brummitt R.K., C. E. Powell (1992), Authors of Plant Names. Kew Royal Botanic Gardens.

40. Gunna Seidenfaden (1992), The Orchids of Indochina. Opera Botanica

114, Copenhagen.

41. Loureiro, J. (1790), Flora Cochinchinensis. Beroloui.

42. Raunkiaer C (1934), Plant life form, Claredon. Oxford. Pp.104.

43. Robert Primmer, La Quang Trung (2006), Green corridor project. WWF

and forest protection Department Hue province.

Trang Web:

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. Nghiên cứu đa dạng sinh học, đề xuất thành công thiết lập khu rừng

đặc dụng Chí Sán, Tỉnh Hà Giang. Báo Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn (2016), tr. 155 - 160, Nguyễn Quốc Dựng, Nguyễn Huy Thắng, Lê Mạnh Tuấn, Nguyễn Bích Thảo, Đỗ Xuân Lân.

2. Thông tin các khu bảo vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam - Tập I:Miền

Bắc Việt Nam (2001), Ross Hughes, Lê Trọng Trải, Andrew W. Tordoff,

Vũ Văn Dũng, Đặng Thăng Long, Sofia Franklin, Nguyễn Bích Thảo, Nguyễn Cử, Nguyễn Đức Tú, Nguyễn Quốc Dựng, Trần Hiếu Minh, Mai Kỳ Vinh, Steven Swan.

3. Vai trò của phụ nữ nông thôn Việt Nam trong phát triển kinh tế hộ gia

đình và quản lý tài nguyên thiên nhiên (1998), Nguyễn Bích Thảo, Trần

Stt Tên khoa học Tên Việt Nam Công dụng SĐVN 2007 IUCN 2018 NĐ32 CP I. Psilotaceae Ngành Lá thông 1. Psilotaceae Họ Lá thông 1. Psilotum nudum (L.) P.

Beauv. Không hạt lá thông Th,

Ca

II. Equissetophyta Ngành Cỏ tháp bút 2. Equisetaceae Họ Tháp bút

2. Equisetum

ramosissimum Desf. Cỏ bút tháp Th

III. Lycopodiophyta Ngành Thông Đất

3. Lycopodiaceae Họ Thông Đất

3. Huperzia hamiltonii

(Spreng) Trevis. Thông đất hamintôn Th, Ca 4. Huperzia phlegmaria

(L.) Rothm. Thông đất râu Ca

5. Lycopodiella cernuua

(L.) Pic.Serm. Thông đất Ca

6. Lycopodium clavatum L. Thông đá Th

4. Selaginellaceae Họ Quyển bá

7. Selaginella delicatula

(Desv.) Alston Quyển bá yếu Th 8. Selaginella intermedia

IV. Polypodiophyta Ngành Dương xỉ

5. Adiantaceae Họ tóc thần vệ nữ

9. Adiantum caudatum L. Thần mô đuôi chồn Th

6. Angiopteridaceae Họ Quan âm toạ liên

10. Angipteris yunnanensis

Hiern. Hiển dực vân nam

7. Aspleniaceae Họ Tổ điểu

11. Asplenium nidus L. Tổ điểu Ca 12. Asplenium saxicola Rosenst. Tổ điểu đá Th 13. Asplenium tenuifolium D. Don Tổ điểu lá nhỏ 8. Blechnaceae Họ ráng lá dừa thường

14. Blechnum orientale L. Guột lá dừa Th, Ca 15. Rumohra diffracta

(Baker) Ching Ráng kiều dực xụ

9. Davalliaceae Họ Nguyệt xỉ

16. Nephrolepis cordifolia

(L.) C.Presl. Ráng móng trâu tim Ca

10. Dennstaedtiaceae Ráng đàn tiết

17. Snenomeris chinensis

(L.) Maxon Ráng ô phỉ tàu

11. Dryopteridaceae Họ Ráng trăm dực

19. Tectaria decurrens (C.

Presl) Copel. Ráng yểm dực cánh Th

12. Gleicheniaceae Họ Guột

20. Dicranoteris linearis

(Burm. f.) Underw. Tế thường

13. Polypodiaceae Họ Ráng đa túc

21. Aglaomorpha coronans

(Wall ex Mett.) Copel Ổ rồng Th, Ca 22. Ctenopteris obliquata

(Blume) Copel. Ráng trăm dực chéo 23. Drynaria delavayi Christ. Tắc kè đá

24. Drynaria SP 25. Neocheiropteris normalis (D. Don) Tagawa Ráng ngón tay thường 26. Phymatosorus lucidus (Roxb.) Pic.Serm. Ráng ổ chìm sáng Th 27. Pyrrosia cavata (Baker)

Ching Ráng tai chuột cavan

28. Pyrrosia lanceolata (L.)

Farw. Tai chuột thường Th

29. Pyrrosia lingua

(Thunb.) Farw.

Ráng tai chuột lưỡi

dao Th

14. Pteridaceae Ráng sẹo gà

30. Pteris multifida Poir. Ráng sẹo gà chẻ nhiều Th

15. Schizaeaceae Bòng bong

31. Lygodium conforme

C.Chr. Bòng bong lá to

Th, K

32. Lygodium japonicum

(Thunb.) Sw. Hải kim Th

33. Lygodium scandens (L.)

Sw. Bòng bong bò

16. Thelypteridaceae Họ Ráng thư dực

34. Pneumaptopteris

truncata (Poir.) Holttum Ráng khí cánh cụt

V. Pinophyta Ngành Thông 17. Cephalotaxaceae Họ Đỉnh tùng 35. Cephalotaxus mannii Hook. J. Đỉnh tùng Go, Ca VU VU IIA 18. Cupressaceae Hoàng đàn 36. Calocedrus rupestris

Aver., N.T.Hiệp &

P.K.Lộc Bách xanh núi đá

Go,

Ca EN IIA

19. Gnetaceae Họ Gắm

37. Gnetum latifolium

Blume var. latifolia Dây sót

Tn, Ts 38. Gnetum montanum Markgr. Gắm núi Th, Tn 20. Pinaceae Họ Thông

39. Keteleeria fortunei (A.

Murray) Carrière Du sam đá vôi Go

Ca EN NT

40. Pinus kesyia Royle ex

Hook. f. Thông nhựa Go

41. Pinus kwangtungensis

Chun ex Tsiang var kwangtungensis

42. Pseudotsuga sinensis

Dode Thiết sam giả Go

Th

VU VU

43. Tsuga chinensis

(Franch.) Pritz. ex Diels Thiết sam Go VU LC

21. Podocarpaceae Kim giao

44. Podocarpus nerifolius

D. Don Thông tre lá dài Go

45. Podocarpus pilgeri

Foxw. Thông tre lá ngắn Go LC

22. Taxaceae Họ Thông đỏ

46. Amentotaxus argotaenia

(Hance) Pilge. Dẻ tùng sọc trắng Go, Ca

NT

47. Taxus chinensis (Pilg.)

Rehder Thông đỏ bắc Go VU EN IIA

23. Taxodiaceae Họ Bụt mọc

48. Cunninghamia lanceolata (Lamb.)

Hook.

Sa mộc Go

VI. Magnoliophyta Ngành Ngọc lan VI.1-Magnoliopsida Lớp Ngọc lan 24. Acanthaceae Họ Ô rô

49. Justicia candida Benoist Xuân tiết trắng tuyết

50. Justicia curviflora Wall. Xuân tiết hoa cong Th 51. Justicia sp. Xuân tiết

52. Phlogacanthus

53. Phlogacanthus sp. Hoả rô 54. Strobilanthes cusia

(Nees) Kuntze Chàm mèo

Th, K 55. Tarphochlamis affinis

(Griff.) Bremek. Cơm nếp

25. Aceraceae Họ Thích

56. Acer chapaense

Gagnep. Thích sapa

57.

Acer oliverianum Pax Thích năm thùy Go, D 58. Acer flabellatum Rehd.

In Sary Thích lá quạt

59. Acer tonkinense

Lecomte Thích bắc bộ

26. Actinidiaceae Họ Dương đào

60. Saurauia fasciculata Wall. Sổ đả Tn 61. Saurauia roxburghii Wall. Sổ đả roxburgh

62.

Saurauia tristyla DC. Cây nóng Th,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng thực vật và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững rừng đặc dụng chí sán, tỉnh hà giang​ (Trang 78 - 140)