Tại cục thuế TP Hồ chí Minh, 6 tháng đầu năm 2016, công tác kiểm tra thuế các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã đạt đƣợc kết quả tích cực với trên 19.000 hồ sơ kiểm tra tại cơ quan Thuế, 28.000 trƣờng hợp kiểm tra tại trụ sở DN với tổng số thuế kê khai, điều chỉnh đạt 70% so với kế hoạch năm 2015. Cụ thể, qua kiểm tra hồ sơ DN, Cục Thuế TP.HCM đã điều chỉnh tăng thêm 40 tỷ đồng, kiểm tra tại trụ sở DN truy thu và phạt gần 800 tỷ đồng, giảm lỗ 700 tỷ đồng, giảm khấu trừ gần 150 tỷ đồng.
Tại Cục Thuế TP.HCM, công tác kiểm tra, rà soát tình hình kê khai, nộp thuế của DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trọng điểm đã đƣợc lãnh đạo đơn vị chỉ đạo thực hiện ngay từ đầu năm. Cụ thể, qua hội nghị triển khai các giải pháp quản lí nguồn thu từ các DN trọng điểm lãnh đạo Cục Thuế đã chỉ đạo các phòng kiểm tra và các Cục thuế thành phố huyện phải phân loại DN theo từng ngành nghề, chọn lọc ra danh sách các DN trọng điểm để có biện pháp quản lí phù hợp, đồng thời sử dụng các biện pháp đôn đốc, cƣỡng chế kịp thời. Theo đó, kiểm tra tập trung chủ yếu vào những ngành, lĩnh vực có độ rủi ro cao; bám sát các chuyên đề thanh tra đối với các DN thƣờng xuyên khai lỗ, giao dịch liên kết có dấu hiệu chuyển giá trong hoạt động sản xuất gia công, may mặc, DN nhiều năm chƣa đƣợc kiểm tra; tăng cƣờng kiểm tra các hoạt động của các nhà hàng, khu công nghiệp; kiểm tra chuyên sâu theo từng ngành, lĩnh vực trọng điểm có số thu lớn thuộc các Tập đoàn, Tổng công ty; rà soát các DN có kê khai, miễn giảm, gia hạn thuế.
Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục tăng cƣờng kiểm tra tại trụ sở DN, ƣu tiên kiểm tra các DN thƣờng xuyên hoàn thuế và có nhiều kì hoàn chƣa đƣợc kiểm tra. Đặc biệt, tập trung tăng cƣờng công tác kiểm tra thuế đối với các DN có độ rủi ro cao nhƣ các DN kinh doanh mặt hàng nông lâm, thủy sản, các trung tâm thƣơng mại, siêu thị có hoạt động cho thuê mặt bằng, quầy kinh
doanh, các ngành lĩnh vực có khả năng khai thác nguồn thu cao nhƣ dƣợc phẩm, dịch vụ du lịch, dịch vụ quảng cáo trên truyền hình, kinh doanh vàng bạc, bất động sản, điện lực, dầu khí, bƣu chính viễn thông, khoáng sản, kinh doanh trực tuyến, trò chơi điện tử, thiết bị y tế, bệnh viện, trƣờng học.
Đồng thời, đẩy mạnh và quyết liệt hơn trong công tác kiểm tra chuyên đề đối với các ngành hàng sản xuất kinh doanh chính, trọng điểm nhƣ nhà hàng ăn uống, trung tâm tiệc cƣới, kinh doanh rƣợu bia, nƣớc giải khát, kinh doanh hàng hiệu
31
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận:
Cơ sở phƣơng pháp luận đƣợc sử dụng trong đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đƣợc sử dụng để nghiên cứu xem xét hiện tƣợng, trạng thái vận động khoa học, khách quan của đối tƣợng nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp này cho thấy mọi sự vật hiện tƣợng không tồn tại một cách độc lập, tách rời mà chúng tồn tại trong mối liện hệ phổ biến với các hiện tƣợng sự vật xung quanh. Công tác kiểm tra có liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ trình độ chuyện môn, các chính sách Nhà nƣớc, trang thiết bị phục vụ, yếu tố văn hóa, các tổ chức và cơ quan hữu quan khác nhƣ Công an, Quản lý thị trƣờng, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp…
Chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lê Nin đƣợc sử dụng nhằm đúc rút những quan điểm, các cơ sở lý luận và các bài học kinh nghiệm về công tác thanh tra, kiểm tra ở một số cục thuế các tỉnh khác trong những năm qua.
2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu:
Để tiến hành nghiên cứu, đề tài sử dụng tài liệu thứ cấp. Những tài liệu thứ cấp đƣợc thu thập tại các cơ quan thống kê địa phƣơng (Cục Thống kê tỉnh Hà Giang), các cơ quan chuyên môn nhƣ Cục thuế tỉnh Hà Giang, Chi cục thuế các huyện, thành phố và các cơ quan, ban ngành có liên quan
*. Tài liệu thu thập gồm:
Báo cáo tổng kết thu NSNN hàng năm của Cục thuế Hà Nội từ năm 2015 đến nay.
- Báo cáo hàng năm về công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế Hà Nội với các nội dung nhƣ: số lƣợng doanh nghiệp đã thanh tra, kiểm tra; Số
tiền thuế phải truy thu, số tiền pháp vi phạm qua thanh tra, kiểm tra; Các lỗi thƣờng hay vi phạm của doanh nghiệp đƣợc tổng hợp qua thanh tra, kiểm tra.
- Khai thác thông tin từ hệ thống cơ sở dữ liệu tập trung của cơ quan thuế nhƣ: Hệ thống tự khai, tự nộp (QLT), phần mềm ứng dụng đăng ký thuế (TINCC), Hệ thống thanh tra, kiểm tra (TTR), Hệ thống hỗ trợ nhập báo cao tài chính (BCTC)…
- Các tài liệu liên quan khác:Mục tiêu của phƣơng pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Dựa vào những thông tin thu thập đƣợc, tác giả tiến hành phân tích thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế Hà Nội, đồng thời thấy rõ những dữ liệu còn thiếu để bổ xung và cập nhật thông tin giúp công tác nghiên cứu thực trạng đạt hiệu quả hơn.
2.3. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu:
Toàn bộ dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bởi chƣơng trình Excel trên máy tính. Đối với những thông tin và số liệu định lƣợng thì tiến hành tính toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.
Luận văn lựa chọn phƣơng pháp so sánh để so sánh số liệu liên quan đến công tác thanh tra, kiểm tra qua thời gian.
So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau:
Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm Phƣơng pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh nhiệm vụ kế hoạch
+ So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tƣợng tƣơng tự
33
CHƢƠNG 3.THỰC TRẠNG KIỂM TRA THUẾ ĐỐI VỚI CÁCDOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HÀ
NỘI 3.1 Khái quát về Cục Thuế TP Hà Nội
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cục Thuế TP Hà Nội
Cục thuế TP Hà Nội đƣợc thành lập theo Quyết định số 314/QĐ-BTC ngày 21/08/1990 của Bộ Tài Chính. Căn cứ Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 ngày 29/05/2008 của Quốc Hội khóa XII kỳ họp thứ 3 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh liên quan, Bộ Tài Chính ra Quyết định số 1640/QĐ-BTC ngày 28/7/2008 về việc thành lập Cục thuế TP Hà Nội trực thuộc Tổng cục Thuế trên cơ sở hợp nhất Cục thuế TP Hà Nội (cũ), Cục thuế Hà Tây (cũ) và Chi cục thuế huyện Mê Linh.
Thi hành Luật quản lý thuế, Cục thuế TP Hà Nội đã thay đổi cơ cấu tổ chức bộ máy từ chế độ quản lý đối tƣợng sang cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo chức năng, bao gồm: Tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế, Kê khai kế toán thuế, Thanh tra - Kiểm tra thuế, Quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế. Cục thuế TP Hà Nội cũng đã quy định cụ thể nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ quan thuế, phân rõ đầu mối triển khai thực hiện và trách nhiệm phối hợp giữa các bộ phận. Bộ máy thanh tra, kiểm tra của Cục thuế TP Hà Nội cũng đã đƣợc kiện toàn theo mô hình mới, cụ thể:
- Phòng thanh tra thuế chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Cục trƣởng Cục thuế và sự chỉ đạo về công tác nghiệp vụ thanh tra của Thanh tra Tổng cục thuế. Phòng thanh tra có nhiệm vụ giúp Cục trƣởng Cục thuế triển khai thực hiện công tác thanh tra ngƣời nộp thuế trong việc chấp hành pháp luật thuế; giải quyết tố cáo về hành vi trốn lậu thuế, gian lận thuế liên quan đến ngƣời nộp thuế thuộc phạm vi Cục thuế quản lý.
- Phòng kiểm tra thuế thuộc Cục thuế chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Cục trƣởng Cục thuế và sự chỉ đạo về công tác nghiệp vụ kiểm tra của Ban thanh tra Tổng cục thuế. Phòng kiểm tra thuộc Cục thuế có nhiệm vụ giúp Cục trƣởng Cục thuế kiểm tra, giám sát kê khai thuế, chịu trách nhiệm thực hiện dự toán thu đối với ngƣời nộp thuế thuộc phạm vi quản lý trực tiếp của Cục thuế.
Hiện văn phòng Cục thuế TP Hà Nội có 6 phòng kiểm tra thuế và 4 phòng thanh tra thuế với số lƣợng cán bộ cuối năm 2016 là 431 ngƣời (số cán bộ kiểm tra là 200 ngƣời, cán bộ thanh tra là 231 ngƣời), bình quân mỗi cán bộ thuế quản lý khoảng gần 60 doanh nghiệp. Ngoài ra, còn một số lƣợng lớn cán bộ kiểm tra thuế ở 30 chi cục thuế thành phố, huyện, thị xã. Thời điểm cuối tháng 11/2016, số ngƣời nộp thuế đang hoạt động do văn phòng Cục thuế thành phố Hà Nội quản lý là 116.830 doanh nghiệp và 139.194 hộ kinh doanh cá thể đang hoạt động. Thời gian qua, Cục thuế TP Hà Nội không những tăng cƣờng số lƣợng cán bộ thanh tra, kiểm tra thuế mà còn tăng cƣờng chất lƣợng của đội ngũ này. Từ năm 2011-2016, Cục thuế đã tổ chức đào tạo trên 20.000 lƣợt cán bộ công chức về chuyên môn, nghiệp vụ; 76 ngƣời đƣợc đào tạo cao cấp lý luận chính trị; 1.818 lƣợt ngƣời đƣợc đào tạo về Quản lý Nhà nƣớc; 956 lƣợt ngƣời về tin học...
3.1.2 Tổ chức bộ máy kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Cục Thuế TP Hà Nội đầu tư nước ngoài tại Cục Thuế TP Hà Nội
Theo cơ cấu tổ chức thì hiện nay bộ phận thực hiện nhiệm vụ kiểm tra thuế tại Cục thuế TP Hà Nội chia làm 2 phòng là phòng kiểm tra thuế số 1, và phòng kiểm tra thuế số 2.
35
Sơ đồ3.1. Tổ chức bộ máy kiểm tra thuế tại văn phòng Cục thuế TP Hà Nội
Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài từ Hàn quốc, Trung quốc, Nhật bản đƣợc giao cho phòng kiểm tra thuế số 1 quản lý thuế, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài từ các nƣớc khác giao cho phòng kiểm tra thuế số 2 quản lý thuế.
Bảng 3.1: Số lƣợng cán bộ thanh tra, kiểm tra thuế tại văn phòng Cục thuế TP Hà Nội giai đoạn 2016 - 2018
STT Năm
Ngƣời nộp thuế
thuộc VP cục Cán bộ thanh tra, kiểm tra
Bình quân số lƣợng ngƣời nộp thuế quản lý Số lƣợng (đơn vị) Tăng, giảm so với năm trƣớc (%) Số lƣợng (cán bộ) Tăng, giảm so với năm trƣớc (%) Số lƣợng (đơn vị /cán bộ) Tăng, giảm so với năm trƣớc (%) 1 2016 6.332 58 109 2 2017 7.725 22% 61 5% 126 16% 3 2018 9.501 23% 65 7% 146 16%
(Nguồn: Cục thuế TP Hà Nội)
Phòng kiểm tra thuế số 1 hiện nay có biên chế 32 cán bộ (13 nam, 19
Cục thuế TP Hà Nội Phòng Kiểm tra thuế số 1 Phòng kiểm tra thuế số 2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư từ Hàn Quốc,
Châu Á, Châu Phi
Doanh nghiệp có vốn đầu tư từ Nhật Bản,
nữ), trong đó có 1 trƣởng phòng, 3 phó phòng, còn lại là các cán bộ làm nhiệm vụ chuyên môn. Phòng kiểm tra thuế số 2 hiện có biên chế 33 cán bộ ( 11 nam, 22 nữ), trong đó có 1 trƣởng phòng và 3 phó phòng. Trƣởng phòng chỉ đạo chung, phó phòng đƣợc phân công nhiệm vụ giúp việc trƣởng phòng. Các cán bộ đƣợc phân công trực tiếp quản lý các doanh nghiệp theo địa bàn.
Qua bảng 3.1 cho thấy: Số lƣợng ngƣời nộp thuế do Cục thuế TP Hà Nội quản lý ngày càng tăng qua các năm (năm 2017 tăng so với năm 2016 là 22%; năm 2018 so với năm 2017 là 23%. Số lƣợng cán bộ kiểm tracũng tăng qua các năm, tốc độ tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng ngƣời nộp thuế, do đó, số lƣợng ngƣời nộp thuế quản lý bình quân một cán bộ tăng lên với tỷ lệ tăng nhƣ năm 2017 (tăng 16%). Nhƣ vậy, khối lƣợng công việc của các cán bộ kiểm tra thuế ngày càng tăng, đòi hỏi cao về chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ; đồng thời số liệu trên cũng phản ánh sự cần thiết phải tăng số lƣợng cán bộ kiểm tra thuế nhằm giảm bớt gánh nặng công việc, đảm bảo tốt đƣợc vai trò và nhiệm vụ từng cán bộ thanh tra, kiểm tra.
3.2. Tình hình hoạt động và thu thuế đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại TP Hà Nội ĐTNN tại TP Hà Nội
3.2.1. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại TP Hà Nội ngoài tại TP Hà Nội
So với các loại hình doanh nghiệp khác thì số lƣợng nghiệp doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn thành phố tăng trƣởng nhanh. Tính đến hết năm 2016 toàn thành phố Hà Nội có 6.332 doanh nghiệp có vốn ĐTNN thì sang năm 2017 đã tăng lên là 7.725 doanh nghiệp (tăng 22% so với năm 2016) và năm 2018 là 9.501 doanh nghiệp (tăng 23% so với năm 2017)
Số lƣợng các doanh nghiệp có vốn ĐTNN do phòng kiểm tra thuế số 1 và số 2 quản lý thể hiện qua bảng sau:
37 Ngành nghề Năm 2017 Năm 2018 Tổng quản lý Đang hoạt động
Tỷ lệ quản lý Tổng Đang hoạt động Tỷ lệ
Sản xuất 1.777 1.510 85% 1.995 1.616 81% Xây Dựng 2.086 1.836 88% 2.375 2.066 87% Thƣơng mại 3.244 2.109 65% 4.275 2.907 68% Dịch vụ, khác 618 414 67% 856 728 85% Tổng 7.725 5.869 76% 9.501 7.317 77%
Nguồn: Báo cáo tổng hợp - Cục thuế TP Hà Nội
Nhìn vào bảng trên ta thấy số lƣợng doanh nghiệp có vốn ĐTNN do Cục thuế quản lý tăng nhiều so với tăng trƣởng chung. Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn TP Hà Nội chủ yếu là các doanh nghiệp ở lĩnh vực thƣơng mại (năm 2018 là 3.244doanh nghiệp và năm 2018 là 4.275 doanh nghiệp). Ngoài ra, một số doanh nghiệp lớn tập trung trong ngành xây dựng và sản xuất trong các khu công nghiệp. Những ngành này có tỷ lệ đóng thuế cao so với tổng doanh thu thuế của cả TP Hà Nội. Tỷ lệ các doanh nghiệp đang hoạt động chiếm cao nhất ở ngành xây dựng và thấp nhất tại ngành thƣơng mại. Nhƣ vậy, ngành thƣơng mại là lĩnh vực mà Cục thuế cần tập trung làm kỹ hơn nhằm giảm thiểu các doanh nghiệp không hoạt động nhƣng vẫn có đăng ký trên thuế.
3.2.2 Kết quả thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước của Cục Thuế TP Hà Nội qua các năm 2016- 2018 TP Hà Nội qua các năm 2016- 2018
3.2.2.1.Kết quả thu NSNN toàn TP Hà Nội
Kết quả thu NSNN toàn TP Hà Nội đạt cao, số thu năm sau cao hơn năm trƣớc đây là sự nỗ lực đoàn kết phấn đấu của cả tập thể cán bộ công chức thuế TP Hà Nội.
Bảng 3.3. Kết quả thu NSNN ngành thuế TP Hà Nội
Tổng thu NSNN (tỷ đồng) 176,483 207,628 238,793 So với dự toán giao 103,5% 104,1% 100,2% So sánh với năm trƣớc 107% 118% 115%
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp - Cục Thuế TP Hà Nội)
Nhìn vào bảng trên có thể thấy Cục Thuế TP Hà Nội năm nào cũng hoàn thành dự toán thu NSNN đƣợc giao, số thu tăng trƣởng mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2016 tổng thu NSNN là 176,483 tỷ đồng tăng so với dự toán đƣợc giao là 103,5%, tăng so với năm 2015 là 107%. Năm 2017 tổng thu NSNN của ngành thuế là 207,628 tỷ đồng tăng so với dự toán giao là 104,1% và tăng so với năm 2016 là 118%. Năm 2018 tổng thu ngân sách nhà nƣớc là 238.793 tỷ tăng 100,2% so với dự toán giao và tăng 115% so với năm 2017. Nhƣ vậy, trong 3 năm liền kết quả thu NSNN của ngành thuế TP Hà Nội luôn vƣợt chỉ tiêu đề ra cho thấy sự cố gắng và trách nhiệm của cả đội ngũ cán bộ Cục thuế nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành mình.
3.2.2.2 Kết quả thu NSNN của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục Thuế TP Hà Nội
Số thu của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Cục thuế TP Hà Nội chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, còn lại là các doanh nghiệp nhỏ, các doanh nghiệp hoạt động ngoài