Ngày 18 tháng 6 năm 2009, Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng (BCBS) và Hiệp hội BHTG quốc tế (IADI) đã ban hành các nguyên tắc cơ bản cho việc phát
triển hệ thống BHTG hiệu quả, thiết lập những tiêu chuẩn quan trọng về phạm vi quyền hạn sử dụng trong việc thiết lập hoặc cải cách hệ thống BHTG.Tài liệu hƣớng dẫn Phƣơng pháp đánh giá mức độ tuân thủ các nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống BHTG hiệu quả đƣợc hoàn thành vào tháng 12 năm 2010. Các Nguyên tắc cơ bản đƣợc xây dựng để thích nghi với cácđiều kiện, bối cảnh và cơ cấu khác nhau của từng quốc gia.Nội dung các nguyên tắc này bao gồm các hoạt động về bảo hiểm, tài trợ, quyền hạn, thành viên, việc thu hẹp phạm vi bảo hiểm và thời hạn thanh toán bảo hiểm.
Mặc dù Bộ nguyên tắc ban đầu đã phát huy tốt mục đích của nó, tuy nhiên bài học kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính và bối cảnh pháp lý đã chứng minh cần một Bộ nguyên tắc mới linh hoạt và phù hợp hơn. Kết quả, IADI đã thành lập Ban chỉ đạo vào tháng 2 năm 2013 để thực hiện việc sửa đổi. Các đề xuất của Ủy ban đã đƣợc đệ trình lên Nhóm làm việc chung (JWG) bao gồm các đại diện từ Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng (BCBS), Ủy ban châu Âu (EC), Diễn đàn BHTG châu Âu (EFDI), Ủy ban ổn định tài chính (FSB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới và IADI. Cuối cùng, vào ngày 21 tháng 10 năm 2014, IADI chính thức phê duyệt bộ nguyên tắc cơ bảnvà trình lên Ban ổn định tài chính (FSB). Bộ nguyên tắc gồm 16 tiêu chuẩn dùng để xây dựng tổ chức BHTG hiệu quả. Sau đây là một số nguyên tắc quan trọng cho quá trình phát triển của tổ chức bảo hiểm tiền gửi:
Nguyên tắc 1:Mục tiêu chính sách công: Mục tiêu chính của tổ chức BHTG là để bảo vệ ngƣời gửi tiền và góp phần ổn định nền tài chính quốc gia. Do đó, mục tiêu này phải đƣợc công khai và quy định chính thức thông qua các văn bản pháp luật.
Nguyên tắc 2: Nhiệm vụ và quyền hạn: Nhiệm vụ và quyền hạn của các tổ chức BHTG phải đƣợc xây dựng nhằm thực hiện mục tiêu chính sách công đã đề ra và phải đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể trong các văn bản pháp luật.
Nguyên tắc 3: Tổ chức quản trị: Các tổ chức BHTG phải hoạt động một cách độc lập, minh bạch, có trách nhiệm và không bị tác động từ các yếu tố bên ngoài. Không có sự can thiệp của chính phủ, ngân hàng trung ƣơng, hoặc các nghành nghề
khác đến hoạt động của các tổ chức BHTG. Các tổ chức BHTG phải tuân thủ các quy định về việc quản trị nhƣ trách nhiệm giải trình, KSNB, sự minh bạch và công khai. Đồng thời, các tổ chức BHTG phải thƣờng xuyên công khai các thông tin thích hợp với các bên liên quan.
Nguyên tắc 4: Mối quan hệ giữa các thành viên trong mạng an toàn tài chính: Để bảo vệ ngƣời gửi tiền và góp phần ổn định hệ thống tài chính, cần phải có một khung phối hợp chặt chẽ và chia sẻ thông tin liên tục giữa tổ chức BHTG và các thành viên khác trong mạng lƣới an toàn tài chính. Việc chia sẻ thông tin liên tục phải đƣợc cụ thể hóa dƣới dạng văn bản pháp luật hoặc các văn bản có tính pháp lý. Đồng thời, cũng phải xây dựng các quy tắc cụ thể liên quan đến việc bảo mật của thông tin để đảm bảo thông tin đƣợc chia sẻ an toàn.
Nguyên tắc 5: Các vấn đề xuyên quốc gia: Khi có sự hiện diện của các ngân hàng nƣớc ngoài (chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài), tổ chức BHTG phải thực hiện chia sẻ thông tin với các ngân hàng đó. Trƣờng hợp một tổ chức BHTG chịu trách nhiệm BHTG ở nƣớc ngoài, hoặc có nhiều tổ chức BHTG cùng thực hiện nghĩa vụ BHTG cho một ngân hàng nào đó thì cần có các thỏa thuận cụ thể về quyền hạn và trách nhiệm của mỗi tổ chức BHTG.
Nguyên tắc 6:Vai trò của tổ chức BHTG trong việc lập kế hoạch dự phòng và quản lý khủng hoảng: Các tổ chức BHTG phải có các chính sách và thủ tục đối phó với các khủng hoảng bất thƣờng và xây dựng kế hoạch dự phòng hiệu quả nhằm đảm bảo có thể phản ứng kịp thời với các sự kiện bất ngờ có thể xảy ra. Tổ chức BHTG phải thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kế hoạch dự phòng của mình. Đồng thời, phải phối hợp với các bên liên quan trong việc giữ an toàn cho mạng lƣới tài chính quốc gia.
Nguyên tắc 7:Cơ chế thành viên: Cần áp dụng cơ chế BHTG bắt buộc đối với tất cả các ngân hàng, kể cả ngân hàng nhà nƣớc.Tất cả các ngân hàng này đều phải tuân theo quy định và đƣợc giám sát cẩn thận.Khi một ngân hàng nào đó bị thu hồi hoặc hủy bỏ chứng chỉ tiền gửi, cần thông báo ngay cho ngƣời gửi tiền để họ biết số tiền gửi mới phát sinh sẽ không đƣợc bảo hiểm
Nguyên tắc 8: Phạm vi bảo hiểm: Cần quy định phạm vi, các loại tiền đƣợc bảo hiểm cụ thể trong các văn bản Luật. Mức bảo hiểm cần đƣợc xác định phù hợp với mục tiêu chính sách công của các tổ chức BHTG. Mức bảo hiểm này cần phải bảo hiểm đầy đủ cho phần lớn ngƣời gửi tiền, khách hàng có thể dễ dàng xác định số tiền đƣợc bảo hiểm đối với tiền gửi cá nhân của họ.
Nguyên tắc 9:Nguồn và sử dụng nguồn vốn: Tổ chức BHTG phải có sẵn nguồn vốn và các cơ chế cần thiết để đảm bảo chi trả tiền bảo hiểm nhanh chóng, kịp thời cho ngƣời gửi tiền. Các ngân hàng chịu trách nhiệm chính trong việc nộp phí BHTG bởi chính các ngân hàng và khách hàng của ngân hàng sẽ trực tiếp đƣợc hƣởng lợi từ hệ thống BHTG hoạt động hiệu quả.Nếu tổ chức BHTG áp dụng hình thức tính phí phân biệt phải đảm bảo tính minh bạch cho các ngân hàng thành viên, tính phân biệt phải đƣợc cụ thể hóa và việc xếp hạng ngân hàng phải đƣợc giữ bí mật.
Nguyên tắc 10:Nhận thức công chúng: Để bảo vệ ngƣời gửi tiền và đóng góp vào sự ổn định của hệ thống tài chính, công chúng phải đƣợc thông báo thƣờng xuyên về những lợi ích và hạn chế của hệ thống BHTG.Tổ chức BHTG phải chịu trách nhiệm trong việc nâng cao nhận thức của công chúng về hệ thống BHTG bằng các công cụ, phƣơng tiện khác nhau. Các mục tiêu của chƣơng trình nâng cao nhận thức công chúng đƣợc xác định rõ ràng và nhất quản với các mục tiêu chính sách công cũng nhƣ nhiệm vụ của tổ chức BHTG. Khi xảy ra vấn đề với ngân hàng, tổ chức BHTG phải thông báo cho ngƣời gửi tiền thông qua các phƣơng tiện truyền thông nhƣ báo chí, website… và các hình thức khác.
Nguyên tắc 12: Xử lý với các bên gây ra đổ vỡ ngân hàng: Tổ chức BHTG hay một cơ quan nhà nƣớc có liên quan phải tiến hành điều tra hành vi của các bên chịu trách nhiệm hay góp phần gây ra đổ vỡ ngân hàng vàđƣợc trao quyền yêu cầu các bên gây ra đổ vỡ ngân hàng bồi thƣờng theo luật định.
Nguyên tắc 15: Chi trả cho ngƣời gửi tiền: Tổ chức BHTG phải chi trả tiền bảo hiểm cho ngƣời gửi tiền nhanh chóng. Do đó, cần có một khung quy định rõ
ràng đối với ngƣời gửi tiền cho việc nhận tiền bảo hiểm. Tốt nhất, tiền bảo hiểm nên đƣợc chi trả trong vòng 7 ngày làm việc. Nếu lâu hơn, tổ chức BHTG phải có kế hoạch chi trả đáng tin cậy nhƣ có khung thời gian chi trả rõ ràng, các quy trình, quy định cụ thể.
Các nguyên tắc cơ bản nêu trên là các hƣớng dẫn cụ thể cho việc xây dựng, thiết lập một tổ chức BHTG hoạt động hiệu quả. Vì hoạt động của các tổ chức BHTG có ảnh hƣởng quan trọng đến sự ổn định của hệ thống tài chính quốc gia nên việc đạt đƣợc mục tiêu phải đƣợc đặt lên hàng đầu. Nội dung các nguyên tắc này bao hàm việc xây dựng khung pháp lý, cơ cấu tổ chức, quy trình nghiệp vụ, cách thức quản trị, quản lý vận hành của tổ chức BHTG. Để đảm bảo có thể tuân thủ các nguyên tắc trên, các tổ chức BHTG cần phải xây dựng một HTKSNB hiệu quả. Các yếu tố nhƣ khung pháp lý, cơ cấu tổ chức…là một trong những nhân tố của môi trƣờng kiểm soát. Để đảm bảo các quy trình nghiệp vụ thực hiện theo đúng quy định, cần các hoạt động kiểm soát phù hợp. Việc nâng cao nhận thức công chúng là một yêu cầu đối với hệ thống thông tin và truyền thông. Ngoài ra, tổ chức BHTG cần phải xác định đƣợc các rủi ro, thách thức trong hoạt động của mình và thực hiện tốt chức năng giám sát để đảm bảo việc quản trị và vận hành tổ chức hiệu quả. Có thể thấy, các nguyên tắc cơ bản của Hiệp hội tiền gửi quốc tế không đề cập trực tiếp đến việc xây dựng và thiết lập hệ thống kiểm soát tài chính, nhƣng các nội dung đƣợc đề cập đến đều thể hiện tính cần thiết của hoạt động kiểm soát tài chính trong mỗi tổ chức BHTG.
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế nghiên cứu
2.1.1. Nguồn thu thập số liệu
Luận văn tiến hành việc thu thập các dữ liệu thứ cấp (dựa trên các thông tin sẵn có), kết hợp với lý thuyết tại Chƣơng 1 nhằm phát hiện những tồn tại trong hoạt động kiểm soát tài chính của BHTGVN, từ đó đề xuất giải pháp và kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát tài chính tại BHTGVN. Trong đó, học viên ƣu tiên sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp đến từ các báo cáo của các phòng ban tại BHTGVN để tạo tính chính xác trong các phân tích.
2.1.2. Cách thức thu thập số liệu
Thông tin bên ngoài: Từ các trang thông tin điện tử trong và ngoài nƣớc, từ nguồn sách báo và các tài liệu đã xuất bản cũng nhƣ các nghiên cứu liên quan đến hoạt động kiểm soát tài chính, hoạt động của bảo hiểm tiền gửi trƣớc đây.
Thông tin bên trong: Các số liệu đƣợc thu thập thông qua các báo cáo qua các năm của BHTGVN nhƣ: Báo cáo tài chính năm/bán niên, báo cáo tỷ lệ an toàn tài chính năm/bán niên, báo cáo thƣờng niên ...
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu
Phân tích thống kê là xác định mức độ, nêu lên sự biến động biểu hiện tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ hiện tƣợng. Phân tích thống kê lấy con số thống kê làm tƣ liệu, lấy các phƣơng pháp thống kê làm công cụ nghiên cứu.
Phân tích thống kê có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản lý kinh tế. Nhờ có lý luận và phƣơng pháp phong phú mà thống kê có thể vạch ra nguyên nhân của việc hoàn thành kế hoạch và các quyết định quản lý; phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc sử dụng nguồn lực, xác định các mối liên hệ, các tính quy luật chung của hệ thống.
Chức năng của phân tích thống kê ngày càng trở nên quan trọng hơn, khối lƣợng công việc nhiều hơn và vai trò của thống kê trong bộ máy Nhà nƣớc ngày
càng nhiều hơn. Trong quá trình phân tích thống kê phƣơng pháp tiếp cận hệ thống đòi hỏi phải tiếp cận theo cả 2 hƣớng: hƣớng phân tích và hƣớng tổng hợp.
Theo hƣớng phân tích đối tƣợng nghiên cứu đƣợc tách ra thành nhiều yếu tố cấu thành, các nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự biến động của đối tƣợng cũng đƣợc chia ra làm nhiều nguyên nhân nhỏ hơn nhằm tạo khả năng nghiên cứu một cách sâu sắc và chi tiết đối tƣợng. Do việc phân tích thành các nhân tố nhƣ trên ta có thể khảo sát và biết đƣợc đâu là nhân tố nổi trội tác động của đối tƣợng mà ta nghiên cứu. Mức độ chi tiết của việc nghiên cứu phân tích nhân tố phụ thuộc vào nhiệm vụ phân tích thống kê và khả năng thực té của sự phân tích nhân tố. Không phải lúc nào cũng phân tích một cách chi tiết vì trong nhiều trƣờng hợp điều đó là không thể thực hiện và nếu thực hiện đƣợc thì có nhiều khả năng làm nhiễu các quyết định quản lý.
Theo hƣớng tổng hợp có thể có một số cách làm khác nhau ngƣời ta có thể khảo sát sự biến động chung của cả đối tƣợng nghiên cứu, xây dựng các mô hình biến động của chúng trong một thời gian dài hoặc trên quy mô lớn từ đó phân tích quy luật của đối tƣợng. Cũng có thể nghiên cứu đối tƣợng trong mối quan hệ lẫn nhau với một số nhân tố chủ yếu khác hay hiện tƣợng, quá trình khác. Ngƣời ta có thể kết hợp nhiều nhân tố nhỏ thành nhóm các nhân tố ảnh hƣởng có cùng tính chất chung nào đó để khảo sát sự tác động theo các hƣớng chủ yếu khác nhau. Hoặc biến các nhân tố có thể so sánh đƣợc.
Phân tích thống kê doanh thu, chi phí, khối lƣợng hàng năm nhằm đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện hoạt động kiểm soát tài chính của BHTGVN, từ đó chỉ ra xu hƣớng phát triển, mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu.
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu tại bàn
Đây là phƣơng pháp nghiên cứu bằng cách thu thập các tài liệu có liên quan dƣới dạng có xuất bản hoặc không xuất bản và xử lý chúng thích hợp. Các tài liệu này chủ yếu là các thông tin thứ cấp nhƣ các số liệu thông tin thƣờng kỳ sẵn có ở các bộ phận tài chính, kế toán, thống kê, các nguồn thông tin trên sách báo, bản tin
kinh tế, mạng xã hội. Phƣơng pháp này có những ƣu điểm nhƣ dễ tìm kiếm và tìm kiếm nhanh bởi thông tin thu thập là các thông tin có sẵn nên vấn đề chỉ là phát hiện và thu thập lại, do đó tốn ít thời gian và chi phí thấp. Việc nghiên cứu tại bàn cũng sẽ cung cấp cho nghiên cứu viên một bức tranh tổng thể về vấn đề nghiên cứu, những nội dung cụ thể sẽ đƣợc thu thập tại thực địa, những hiểu biết cốt lõi cơ bản tại địa bàn nghiên cứu. Nhƣng bên cạnh những ƣu điểm, nhƣợc điểm của phƣơng pháp nghiên cứu này là đôi lúc thông tin có sẵn không phù hợp với mục đích nghiên cứu, hoặc thông tin có độ trễ về thời gian so với thực tế nên việc đánh giá sẽ có sự sai lệch.
Các nguồn thông tin bao gồm: Các báo cáo nghiên cứu, tài liệu đƣợc xuất bản của tổng cục thống kê, bộ ngành liên quan, tổ chức; Phân tích sâu từ bộ số liệu sẵn có; Chiến lƣợc phát triển của BHTGVN cũng nhƣ của NHNN, v.v.
2.2.4. Phương pháp so sánh
So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong hoạt động phân tích tài chính. Phƣơng pháp so sánh làm rõ sự khác biệt, xác định xu hƣớng, mức độ biến động của đối tƣợng nghiên cứu.Cụ thể, kỹ thuật so sánh đƣợc sử dụng bao gồm:
- So sánh tuyê ̣t đối . Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng về giá trị một chỉ tiêu kinh tế nào đƣợc xác định trong khoảng thời gian và địa điểm cụ thể. Mức giá trị tuyệt đối đƣợc xác định trên cơ sở so sánh trị số chỉ tiêu của hai kỳ. Kết quả so sánh cho thấy sƣ̣ biến đô ̣ng về số tuyê ̣t đối của đối tƣợng nghiên cƣ́u.
- So sánh tƣơng đối : Mức độ biến động tƣơng đối là kết quả so sánh giữa giƣ̃a thƣ̣c tế số gốc đã đƣợc điều chỉnh theo một hệ số chỉ tiêu có liên quan theo hƣớng quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích.
- So sánh con số bình quân:
+ So sánh theo chiều ngang: Là việc đối chiếu tình hình biến động về số tuyệt đối và tƣơng đối trên từng chỉ tiêu và báo cáo tài chính.
+ So sánh theo chiều dọc: Là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính.
2.2.5. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn chuyên sâu là kỹ thuật phỏng vấn cá nhân, trực tiếp và kh ông chính thức. Phỏng vấn sâu là một trong những phƣơng pháp nghiên cứu quan trọng mà tác giả sử dụng khi thực hiện Đề tài nghiên cứu này. Phƣơng pháp phỏng vấn này mặt đối mặt dựa vào sƣờn câu hỏi và các câu hỏi bán cấu trúc, góp phần