1.4.1. So sánh đặc điểm của quản trị nguồn nhân lực giữa Nhật và Mỹ
Đặc điểm Nhật Mỹ
Tuyển dụng Suốt đời Ngắn hạn
Đào tạo Đa kỹ năng Chuyên môn hóa hẹp
Lƣơng, thƣởng Bình quân, theo thâm niên Kết quả thực hiện công việc Ra quyết định Tập thể Cá nhân
Công đoàn Công đoàn xí nghiệp Nhiều tổ chức công đoàn
1.4.2. So sánh mô hình quản trị "Kaizen" và "Đổi mới phƣơng Tây"
Kaizen Đổi mới phƣơng Tây
- Khả năng thích nghi - Hƣớng về cái chung - Chú trọng chi tiết - Hƣớng về con ngƣời
- Thông tin công khai và chia sẻ - Hƣớng về chức năng chéo
- Xây dựng, cải tiến công nghệ hữu hiệu - Phản hồi toàn diện
- Sáng tạo
- Hƣớng về chuyên môn - Chú trọng những nhảy vọt - Hƣớng về công nghệ
- Thông tin khép kín và độc quyền - Hƣớng về chức năng chuyên môn - Tìm kiếm công nghệ mới
- Phản hồi hạn chế
1.4.3. Mô hình quản lý kiểu Bắc Âu
- Kinh tế là trung tâm.
- Tập trung chăm lo con ngƣời. - Triệt để ủy quyền.
- Đảm bảo tính chính xác. - Nhận và xử lý thông tin.
NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- Doanh nghiệp chú trọng đến mục tiêu, chiến lƣợc và chú trọng đến lợi ích của các nhóm: chủ sở hữu, nhân viên, khách hàng, xã hội.
- Cơ chế kinh doanh giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực.
- Trong các doanh nghiệp Nhật, Mỹ thì quyền quản lý con ngƣời thuộc về các doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp đều chú trọng đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và có sự phối hơp nhịp nhàng giữa chính phủ và doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp có xu hƣớng giảm bớt nhân viên chính thức, chú trọng chuyên môn và tiềm năng phát triển.
- Doanh nghiệp đều áp dụng biện pháp nâng cao quyền tự chủ cho nhân viên.
Tóm tắt chƣơng 1
Chƣơng 1 đã hệ thống lại các vấn đề lý luận cơ bản về quản trị nguồn nhân lực trên cơ sở khoa học và khẳng định vai trò quản trị nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và đối với các doanh nghiệp.
Công tác quản trị nguồn nhân lực ngày càng khẳng định rõ vai trò quan trọng nhằm kết hợp hài hòa giữa lợi ích của doanh nghiệp với từng cá nhân, cố gắng thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân viên đồng thời tạo ra môi trƣờng hoạt động năng động hơn và các yêu cầu cao hơn về nguồn nhân lực.
Trong xu hƣớng chung của môi trƣờng kinh tế cạnh tranh quyết định, nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định đến chất lƣợng phục vụ và sự thành công của doanh nghiệp. Do đó quản trị nguồn nhân lực sẽ gặp nhiều thách thức và đòi hỏi phải linh hoạt, nhạy bén. Cũng chính vì vậy việc phân tích và vận dụng đúng các cơ sở lý thuyết của quản trị nguồn nhân lực vào trong môi trƣờng ngành cấp nƣớc nói chung cũng nhƣ Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Tiền Giang nói riêng sẽ có ý nghĩa thiết thực và mang lại hiệu quả nhƣ mong đợi.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP NƢỚC TIỀN GIANG
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Tiền Giang 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Nhà máy nƣớc Mỹ Tho do Pháp xây dựng từ năm 1909 với công suất 2.000m3/ngày. Đến thời kỳ Mỹ chiếm đóng miền Nam hệ thống cấp nƣớc tiếp tục đƣợc cải tạo nâng cấp đến tháng 4/1975 nhà máy nƣớc đạt công suất 5.000m3/ngày. Sau giải phóng đáp ứng yêu cầu phát triển - xã hội, nhà máy nƣớc đã tiếp tục cải tạo và xây mới nhà máy nƣớc đạt công suất 40.000m3/ngày vào năm 1991 (20.000m3
nƣớc mặt và nƣớc ngầm).
Tháng 9/1992 Ủy ban nhân dân tỉnh ra Quyết định số 766/QĐ-UB thành lập Công ty Cấp Thoát nƣớc Tiền Giang trên cơ sở hợp nhất Công ty Cấp nƣớc Thành phố Mỹ Tho và xí nghiệp cấp nƣớc các huyện: Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Chợ Gạo, Gò Công Tây và thị xã Gò Công. Đến thời điểm này công suất toàn Công ty đạt khoảng 88.000m3/ngày. Riêng xí nghiệp cấp nƣớc Gò Công Đông đến đầu năm 2004 mới sáp nhập hệ thống cấp nƣớc của xí nghiệp các huyện đều xuống cấp, máy móc lạc hậu, công suất thấp, điện năng tiêu thụ hàng tháng lại rất cao dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt thấp. Công ty đã từng bƣớc đầu tƣ, cải tạo, xây mới các nhà máy, đổi mới công nghệ, ứng dụng các khoa học kỹ thuật tiên tiến, vật liệu mới trong qui trình sản xuất, đầu tƣ phát triển mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc. Đến nay công suất tại xí nghiệp cấp nƣớc các huyện và nhà máy nƣớc Mỹ Tho đạt nhƣ sau:
- Nhà máy nƣớc Mỹ Tho và Châu Thành: 40.000 m3/ngày - Xí nghiệp cấp nƣớc huyện Cái Bè: 10.000 m3/ngày - Xí nghiệp cấp nƣớc huyện Cai Lậy: 10.000m3/ngày - Xí nghiệp cấp nƣớc huyện Chợ Gạo: 4.000m3/ngày - Xí nghiệp cấp nƣớc huyện Gò Công Tây: 4.000m3/ngày - Xí nghiệp cấp nƣớc thị xã Gò Công: 12.000m3/ngày - Xí nghiệp cấp nƣớc huyện Gò Công Đông: 8.000m3/ngày
Nhờ việc đầu tƣ có trọng điểm trọng tâm đã đƣa Công ty phát triển đồng bộ, năng lực hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao.
Từ một Công ty hạng IV năm 1985 Công ty đã phát triển lên thành doanh nghiệp hạng I vào năm 1994, và từ đó đến nay Công ty luôn ổn định và tăng trƣởng bền vững, đảm bảo về cung lƣợng, chất lƣợng nƣớc máy phục vụ cho từng giai đoạn
phát triển của tỉnh nhà nhất là trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay. Mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc của Công ty từ chỗ chỉ cung cấp cho hơn 50% dân cƣ trung tâm nội ô thành phố và thị trấn, thị tứ các huyện đã phát triển ra các xã ven thành phố Mỹ Tho, thị trấn các huyện phục vụ tốt cho quá trình đô thị hóa. Đến nay đã có hơn 95% dân cƣ đô thị sử dụng nƣớc máy. Công ty đang tiếp tục đầu tƣ xây dựng nhà máy, các cụm xử lý nƣớc mặt đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh về lâu dài.
Với kết quả đạt đƣợc nhƣ trên Công ty đã đƣợc khen tặng: - Huân chƣơng Lao động hạng Ba theo năm 1983.
- Huân chƣơng Lao động hạng Nhì năm 1995. - Huân chƣơng Lao động hạng Nhất năm 2001. - Huân chƣơng Độc lập hạng Ba năm 2008. - Bằng khen của Bộ Xây dựng năm 1995.
- Năm 1999 đơn vị đƣợc tặng cờ thi đua của Chính phủ.
-Từ năm 1995 đến năm 2000 hàng năm đều đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh tặng bằng khen.
2.1.2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động Chức năng: Chức năng:
- Là doanh nghiệp nhà nƣớc có tƣ cách pháp nhân đầy đủ. Đƣợc sử dụng con dấu riêng dùng để kinh doanh.
- Cung cấp nƣớc sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Lĩnh vực hoạt động:
Sản xuất và phân phối nƣớc.
Xây dựng đƣờng ống nƣớc.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức
Hình 2.1 – Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH MTV Cấp nƣớc Tiền Giang
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Phòng Tài chính - Kế toán
Chức năng: Là phòng chuyên môn nghiệp vụ trong cơ cấu tổ chức của Công ty, có chức năng tham mƣu, đề xuất Ban Giám đốc Công ty trong lĩnh vực tài chính, kế toán. Đảm bảo thực hiện đúng các chế độ chính sách của Nhà nƣớc, các qui định của pháp luật về tài chính doanh nghiệp.
Nhiệm vụ:
Thực hiện nhiệm vụ hạch toán, kế toán, hƣớng dẫn và kiểm tra công tác hạch toán, kế toán của các Xí nghiệp trực thuộc, đảm bảo thống nhất công tác kế toán trong toàn Công ty đúng quy định hiện hành.
Lƣu giữ, bảo quản chứng từ, sổ sách kế toán theo quy định của Nhà nƣớc.
Báo cáo Ban Giám đốc Công ty về tình hình tài chính, hiệu quả kinh doanh của công ty và các Xí nghiệp trực thuộc.
Tham mƣu xây dựng kế hoạch tài chính, các định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá thanh toán nội bộ, các quy chế, quy định nội bộ Công ty trong
lĩnh vực tài chính, kế toán; quản lý vốn, tài sản, sử dụng các quỹ của Công ty.
Phòng Kế hoạch Đầu tƣ và Kinh doanh
Chức năng:
Tham mƣu cho Ban Giám đốc về việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đảm bảo sự phát triển bền vững theo chức năng nhiệm vụ Công ty.
Lập kế hoạch đầu tƣ và xây dựng, tổ chức quản lý các dự án đẩu tƣ và xây dựng công trình.
Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc tiếp thị, quảng bá hình ảnh, nâng cao chất lƣợng dịch vụ cấp nƣớc, tìm kiếm thị trƣờng mới và các khách hàng tiềm năng, xây dựng mối quan hệ cộng đồng thân thiện, thực hiện công tác truyền thông nội bộ và đối ngoại.
Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhiệm vụ:
Tổng hợp, phân tích số liệu, dự báo các yếu tố tác động, xác định các mục tiêu và nhiệm vụ làm cơ sở xây dựng và đề xuất kế hoạch SXKD dài hạn, trung hạn, ngắn hạn của Công ty (Kế hoạch chiến lƣợc).
Phối hợp với các đơn vị, phòng ban xây dựng, phân bổ kế hoạch SXKD cho các đơn vị, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch SXKD hàng tháng, quý, năm theo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã giao (Kế hoạch tác nghiệp)
Thực hiện các công việc có liên quan đến khách hàng nhƣ: điều chỉnh các thông tin về khách hàng, điều chỉnh giá nƣớc.
Phòng Kỹ thuật
Chức năng:
Quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nƣớc, các công trình liên quan gồm nguồn nƣớc, công nghệ xử lý nƣớc, điện của các nhà máy nƣớc, mạng lƣới đƣờng ống nƣớc cấp nƣớc.
Đề xuất kế hoạch cải tạo, phát triển mạng lƣới cấp nƣớc nhằm đem lại hiệu quả cao cho hoạt động SXKD.
Xây dựng kế hoạch bảo dƣỡng, sửa chữa cơ điện, các công trình xử lý nƣớc, cải tạo xây dựng nhà xƣởng, kiểm tra, giám sát phân tích tình hình thực hiện kế hoạch trong toàn công ty.
Nghiên cứu xây dựng kế hoạch lập danh mục các dự án đầu tƣ và xây dựng công trình theo đúng quy định của pháp luật và các chế độ chính sách của nhà nƣớc về quản lý đầu tƣ xây dựng.
Quản lý nguồn nƣớc, công nghệ xử lý nƣớc, điện, mạng lƣới cấp nƣớc, an toàn lao động và xây dựng các quy chuẩn, quy phạm kỹ thuật.
Phòng Quản lý mạng lƣới cấp nƣớc
Chức năng:
Là phòng chuyên môn nghiệp vụ trong cơ cấu tổ chức của Công ty, có chức năng tham mƣu đề xuất cho Ban Giám đốc công ty các chƣơng trình, phƣơng án, giải pháp chống thất thoát nƣớc sạch, hạ tỷ lệ thoát nƣớc dƣới mức quy định của Chính phủ.
Tham mƣu, đề xuất cho Ban Giám đốc công ty về các biện pháp chống thất thoát nƣớc trên hệ thống cấp nƣớc của toàn Công ty.
Nhiệm vụ:
Lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện mạng lƣới cấp nƣớc hiện hữu để giảm thất thoát nƣớc.
Thống kê, cập nhật và đề xuất bảo dƣỡng thay thế các vật tƣ, thiết bị trên mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật mạng lƣới phân phối nƣớc sạch.
Thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát dò tìm ống nƣớc rò rỉ, ống bể xác định nguyên nhân và có biện pháp sửa chữa ngay.
Theo dõi sản lƣợng nƣớc sản xuất, sản lƣợng ghi thu, đề xuất các biện pháp hạn chế tỷ lệ nƣớc thất thoát.
Phòng Xét nghiệm nƣớc
Chức năng:
Là phòng chuyên môn nghiệp vụ trong cơ cấu tổ chức của Công ty có chức năng tham mƣu đề xuất các chủ trƣơng, giải pháp cho Ban Giám đốc công ty thuộc lĩnh vực xét nghiệm (nguồn nƣớc thô, nƣớc sạch phát ra mạng phân phối).
Tham mƣu Ban Giám đốc công ty trong việc sử dụng hóa chất, thiết bị vệ sinh công nghiệp, các biện pháp xử lý nƣớc đạt tiêu chuẩn và tiết kiệm chi phí của toàn Công ty.
Nhiệm vụ:
Theo dõi kiểm tra lấy mẫu phân tích chất lƣợng nƣớc thô, nƣớc đã qua xử lý, nƣớc của từng công đoạn trong dây chuyền công nghệ của nhà máy, trạm bơm giếng, mạng phân phối, tại các hộ sử dụng nƣớc máy.
Tổ chức kiểm tra giám sát các nhà máy, trạm bơm giếng thực hiện quy trình công nghệ để đảm bảo chất lƣợng nƣớc theo tiêu chuẩn lý hóa, vi sinh.
Theo dõi chất lƣợng nƣớc sản xuất hàng ngày và có biện pháp xử lý kịp thời khi phát hiện chất lƣợng nƣớc không đảm bảo tiêu chuẩn cho phép.
Phòng Tổ chức - Hành chính
Chức năng:
Là phòng chuyên môn nghiệp vụ trong cơ cấu tổ chức của công ty, có chức năng tham mƣu đề xuất Ban Giám đốc công ty về lĩnh vực tổ chức, nhân sự, quản trị hành chính.
Xây dựng mô hình tổ chức, quản lý lao động và phát triển nguồn nhân lực của Công ty.
Thực hiện thủ tục giải quyết các chế độ chính sách cho ngƣời lao động trong Công ty.
Kiểm tra, đánh giá, giám sát việc thực hiện các mô hình sản xuất, kinh doanh và quản lý lao động.
Quản lý công tác văn thƣ lƣu trữ.
Quản lý và thực hiện công tác hành chính, lễ tân, phục vụ. Nhiệm vụ:
Xây dựng chức năng, nhiệm vụ cho các phòng ban chuyên môn và các bộ phận, đơn vị thuộc Công ty.
Thực hiện công tác tổ chức, quy hoạch, đề bạt cán bộ, đào tạo cán bộ phù hợp với yêu cầu vị trí theo từng thời kỷ.
Thực hiện công tác tuyển dụng lao động, bố trí nhân lực cho các phòng ban, đơn vị trong Công ty, các thủ tục về hợp đồng lao động, điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cho thôi việc với cán bộ công nhân viên toàn Công ty.
Tổ chức thi tay nghề nâng bậc thợ, nâng cao trình độ chuyên môn. Thực hiện công tác nâng lƣơng cho CB-CNV toàn công ty.
Xây dựng nội quy lao động công ty, phối hợp với các phòng ban chuyên môn xây dựng các quy định, quy chế phù hợp với từng thời kỳ hoạt động SXKD của Công ty.
Phối hợp cùng phòng kế toán xây dựng đơn giá tiền lƣơng, quy chế trả lƣơng của Công ty.
Thực hiện thủ tục giải quyết các chế độ chính sách tuyển dụng, hƣu trí, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; các chế độ đào tạo, bồi dƣỡng, khen thƣởng, kỹ luật và các chế độ chính sách có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho cán bộ công nhân viên.
Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên chức đang công tác tại Công ty theo quy định.
Quản lý và sử dụng con dấu đúng quy định. Thực hiện công tác văn thƣ, lƣu trữ.
Phối hợp với Công đoàn cơ sở tổ chức khám sức khỏe hàng năm cho CB-CNV.
Nhà máy nƣớc
Nhà máy nƣớc Mỹ Tho, nhà máy nƣớc Bình Đức là đơn vị sản xuất trong cơ cấu tổ chức của Công ty, có nhiệm vụ sản xuất nƣớc sạch đảm bảo về cung lƣợng, chất lƣợng phát ra mạng phân phối.
Chức năng:
Nhà máy có chức năng tiếp nhận, quản lý, vận hành các thiết bị sản xuất nƣớc sách theo kế hoạch đƣợc Giám đốc phê duyệt.
Phối hợp với phòng Kỹ thuật, phòng Quản lý mạng lƣới cấp nƣớc,