Theo Gelinas and Dull ( 2008) thì thông tin kế toán là những sự kiện, con số đƣợc thể hiện trong một hình thức hữu ích với ngƣời sử dụng để phục vụ cho việc ra quyết định. Thông tin có ích với việc ra quyết định vì nó giảm sự không chắc chắn và tăng tri thức về vấn đề đƣợc đề cập.
Có rất nhiều quan điểm và tiêu chuẩn khác nhau về chất lƣợng thông tin. Chẳng hạn theo Baltan năm 2012 “Chất lƣợng thông tin là thông tin thích hợp để đáp ứng yêu cầu nhƣ chính xác, đầy đủ, kịp thời và duy nhất. Chất lƣợng thông tin có đặc điểm là có thể đáp ứng hoặc thậm chí vƣợt qua mong đợi của khách hàng, ngƣời sử dụng thông tin, chất lƣợng thông tin là sự khác biệt giữa thông tin yêu cầu và thông tin đạt đƣợc (Rapina 2014, theo Lesca và Lesca, 1995). Theo Gekinas và ctg (2012) thì thông tin có chất lƣợng là thông tin cung cấp có lợi cho các nhà kinh doanh. Mỗi ngƣời sử dụng thông tin có tiêu chí, yêu cầu cụ thể về chất lƣợng thông tin, nhƣng đều nhấn mạnh đến sự liên quan, tính kịp thời, chính xác và đầy đủ. Chất lƣợng thông tin đƣợc mô tả thông qua đặc tính của nó là hữu ích cho ngƣời sử dụng (Epper, 2006). Chất lƣợng TTKT đƣợc đo lƣờng qua tính chính xác, phù hợp, kịp thời và đầy đủ Rapina (2014), theo Song Lin Xiong và Huang, (2011). Wang và Strong (1996) đã đƣa ra khuôn mẫu khái niệm về chất lƣợng của dữ liệu với 4 loại và 16 thuộc tính bao gồm: Chính xác, khách quan, đáng tin cậy, uy tín, khả năng truy cập, bảo mật, thuận tiện, sự thích hợp, giá trị gia tăng, kịp thời , đầy đủ, số lƣợng thông tin, có thể hiểu đƣợc, d hiểu, trình bày súc tích, trình bày nhất quán. Cũng theo Wang và ctg (1999) thì chất lƣợng thông tin đƣợc định nghĩa là sẽ phù hợp của ngƣời sử dụng thông tin. Kahn và Strong (1998) cho rằng chất lƣợng thông tin là đặc tính của thông tin để giúp đạt đƣợc các yêu cầu hay sự mong đợi của ngƣời sử dụng thông tin.
Knight và Burn cũng thực hiện một tổng hợp từ 12 nghiên cứu chất lƣợng thông tin đƣợc chấp nhận rộng rãi trong khoảng thời gian từ 1996 – 2002. Kết quả cho thấy có tới 20 tiêu chuẩn chất lƣợng thông tin đƣợc đề cập tới trong bảng 1.3 sau đ y:
Bảng 2.1 Tổng hợp đặc tính chất lượng thông tin của Knight và Burn STT ĐẶC TÍNH CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN SỐ LẦN XUẤT HIỆN TRONG CÁC NGHIÊN CỨU GIẢI THÍCH
1 Chính xác 8 Thông tin đƣợc tính toán chính xác, không sai sót từ những dữ liệu tin cậy
2 Nhất quán 7
Thông tin đƣợc thể hiện trong cùng một cách trình bày và phù hợp với những dữ liệu trƣớc đó
3 An ninh 7 Giới hạn đúng các truy cập để duy trì an ninh
4 Kịp thời 7 Thông tin đƣợc cập nhật một cách đầy đủ cho mục tiêu đang thực hiện
5 Đầy đủ 5 Thông tin không bị bỏ sót, đủ rộng và sâu cho mục tiêu đang thực hiện
6 Súc tích 5 Thông tin đƣợc thể hiện cô đọng, rõ rang nhƣng đầy đủ
7 Tin cậy 5 Thông tin chính xác, tin cậy
8 Có thể truy
cập 4
Thông tin sẵn sang hoặc việc truy cập d dàng và nhanh chóng
9 Sẵn sàng 4 Thông tin có thể truy cập đƣợc 10 Khách quan 4 Thông tin trung lập, không bị thành
kiến, không thiên vị
11 Thích hợp 4 Thông tin hữu ích, phù hợp mục tiêu thực hiện
12 Có thể dùng
đƣợc 4
Thông tin rõ rang và d sử dụng. Ví dụ, trong bối cảnh sử dụng máy tính, thông tin có nội dung tốt nhƣng đƣợc thực hiện trong ngôn ngữ mà ngƣời đọc không hiểu thì thông tin đó cũng không chất lƣợng 13 Có thể hiểu 5 Thông tin rõ ràng, không mơ hồ
đƣợc 14 Số lƣợng
thông tin 3
Số lƣợng thông tin (mức độ chi tiết) sẵn sàng và phù hợp với mục tiêu
15 Có thể tin cậy 3 Thông tin từ nguồn trung thực và tin cậy
16 D dàng tìm
kiếm 3
Thông tin đƣợc tìm thấy d dàng và liên kết d dàng (trƣờng hợp này cho bối cảnh tìm kiếm thông tin trên mạng) 17 Phổ biến 3 Thông tin d dàng tìm kiếm từ các
nguồn dữ liệu
18 Hữu ích 3 Thông tin nội dung hữu ích và có thể sử dụng đƣợc cho mục tiêu đang thực hiện 19 Hiệu quả 3 Thông tin đƣợc tạo nahnh và hiệu quả từ các dữ liệu cho mục đích đang thực hiện 20 Giá trị gia
tăng 3
Thông tin cung cấp những dự đoán tốt cho mục tiêu đang thực hiện
Nguồn: Trích từ (Knight and Burn, 2005). Việc đo lƣờng chất lƣợng thông tin có tính cảm tính và sự khác biệt giữa thông tin yêu cầu và thông tin đạt đƣợc càng nhỏ thì chất lƣợng thông tin càng cao. Nhƣ vậy, có các quan điểm khác nhau về chất lƣợng thông tin nhƣng tôi cho rằng, theo quan điểm nào thì chất lƣợng thông tin xét cho cùng đều đƣợc đánh giá dựa trên mức độ đáp ứng của nó đối với ngƣời sử dụng thông tin. Tổng hợp các nghiên cứu đã công bố thì có nhiều tiêu chí khác nhau để đo lƣờng chất lƣợng của thông tin nói chung, TTKT nói riêng. Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu cùng đề cập các tiêu chí đánh giá chất lƣợng thông tin nhƣ sau: Chính xác, khách quan, đầy đủ, kịp thời, đáng tin cậy, bảo mật. Khi TTKT thỏa mãn tốt các yêu cầu trên thì đƣợc xem là có chất lƣợng.