Dự tính chi phí đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà máy a41 ckt quân chủng phòng không không quân​ (Trang 28)

4. Kết quả thực tập theo đề tà

1.6.5 Dự tính chi phí đào tạo

- Chi phí đào tạo (giá thành đào tạo) đƣợc tính theo các yếu tố: Tiền lƣơng của giáo viên dạy nghề (lý thuyết và thực hành); tiền lƣơng của giáo viên hƣớng dẫn tay nghề; học bổng của học sinh; chi phí quản lý và các loại chi phí khác. Với các lớp học chuyên đề, học thêm nghề hai,...phải tính cả tiền lƣơng của học viên theo cấp bậc công việc của họ.

- Ngoài ra còn chi phí cơ hội (chi phí gián tiếp). Chi phí này rất khó tính vì ngƣời giáo viên và học viên có thể kiếm đƣợc nhiều tiền hơn hoặc có cơ hội làm việc tốt hơn.

- Việc tính toán chi tiết cụ thể chi phí đào tạo đối với mỗi hình thức đào tạo sẽ giúp việc đánh giá hiệu quả kinh tế của đào tạo chính xác hơn (bằng việc so sánh chi phí đào tạo và kết quả thu đƣợc sau khi đào tạo).

- Chi phí đào tạo thuộc loại đầu tƣ đặc biệt. Kết quả của đầu tƣ biểu hiện bằng năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao.

1.6.6. Lựa chọn và đào tạo gi o viên

Với mỗi loại hình đào tạo và chƣơng trình học khác nhau phải lựa chọn và đào tạo giáo viên để phù hợp với chƣơng trình, đặc điểm công nghệ và phù hợp với trình độ học viên. Đào tạo tại nơi làm việc đòi hỏi công nhân dạy nghề phải có trình độ

văn hoá, trình độ nghề nghiệp và có phƣơng pháp sƣ phạm nhất định. Cách diễn đạt của ngƣời dạy nghề phải đơn giản, dễ hiểu để ngƣời học dễ tiếp thu.

1.6.7. Đ nh gi chƣơng tr nh đào tạo

- Đây là bƣớc quan trọng trong việc tổ chức thực hiện chƣơng trình đào tạo. Tính toán hiệu quả kinh tế của việc đào tạo công nhân kỹ thuật là một việc cần thiết nhƣng phức tạp, cần đƣợc nghiên cứu hoàn thiện hơn. Đánh giá chƣơng trình đào tạo sau mỗi khoá học để kiểm điểm lại các bƣớc trên có đƣợc xác định đúng hay không? Mục tiêu đề ra có đạt đƣợc hay không? Mặt mạnh, mặt yếu của chƣơng trình đào tạo?

- Có nhiều cách để đánh giá chƣơng trình đào tạo:

 Đánh giá tình hình học tập của học viên sau khoá học bằng cách tổ chức kiểm tra, thi.

 Nghiên cứu phản ứng của học viên: Quan sát trực tiếp xem sự thay đổi của học viên sau đào tạo về kỹ năng, thao tác. Hoặc dùng bảng đánh giá thực hiện công việc để xác định nhiệm vụ, trách nhiệm cần phải thực hiện của ngƣời công nhân có đúng với chƣơng trình đào tạo hay không và đánh giá xem ngƣời công nhân có làm tốt công việc đƣợc giao.

- Dùng kết quả làm việc của học viên để đánh giá:

 Tốc độ tăng năng suất lao động sau khi đào tạo: đƣợc xác định bằng việc so sánh kết quả cụ thể trƣớc và sau khi đào tạo.

 Thời gian thu hồi chi phí đào tạo hay tƣơng quan giữa chi phí đào tạo và kết quả thu đƣợc. Nếu chi phí đào tạo ít, năng suất lao động cao, thu nhập thuần tuý nhiều thì hiệu quả kinh tế lớn, và ngƣợc lại. Hiệu quả kinh tế của việc đào tạo có thể đƣợc phản ánh ở thời gian thu hồi chi phí đào tạo và biểu hiện ở công thức sau:

Cd T =

M

Trong đó: T: Thời gian thu hồi chi phí đào tạo (năm). Cd: Toàn bộ chi phí đào tạo.

M: Thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp do công nhân sau khi đƣợc đào tạo đƣa lại trong một năm.

thông qua tổ chức các lớp học, huấn luyện ngắn ngày nhằm hoàn thiện nghề cơ bản, bổ sung thêm kiến thức về một nghề có liên quan, đồng thời có thể nâng bậc nghề cho công nhân. Việc mở lớp chuyên đề, lớp học thêm nghề thứ hai, lớp học phƣơng pháp lao động tiên tiến, những buổi tham quan, nghe báo cáo về khoa học kỹ thuật hiện đại... cũng là các biện pháp nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân.

- Lao động quản lý bao gồm các tổ trƣởng sản xuất, trƣởng ca, đốc công, phân xƣởng trƣởng, giám đốc và cán bộ chỉ huy, lãnh đạo. Ngoài trình độ chuyên môn vững vàng họ phải đƣợc phát triển các kỹ năng quản lý nhƣ: kỹ năng lãnh đạo; phân phối giao việc; quản lý thời gian; giao tiếp và quan hệ con ngƣời; tính đồng đội; tổ chức cuộc họp; óc phán đoán suy xét; tính quyết đoán; sự căng thẳng.

Phƣơng pháp tổ chức phát triển lao động quản lý cũng có 7 bƣớc giống đào tạo công nhân kỹ thuật. Nhƣng có một số điểm khác là:

- Xác định nhu cầu phát triển lao động quản lý dựa trên việc phân tích nhu cầu của kế hoạch nguồn nhân lực trong tƣơng lai và cơ cấu nguồn nhân lực hiện tại của doanh nghiệp; phân tích khả năng thích ứng của doanh nghiệp và tính hiệu quả của đào tạo và phát triển lao động quản lý.

- Có nhiều phƣơng pháp đào tạo lao động quản lý.

+ Đào tạo kèm cặp: Học viên đƣợc kèm cặp bởi một ngƣời quản lý lành nghề hay một cố vấn về lĩnh vực quản lý trong một thời gian. Ngƣời học có thể rút ra đƣợc những bài học thực tiễn và học hỏi kinh nghiệm của những ngƣời đi trƣớc. + + Luân chuyển công việc: Ngƣời học đƣợc chuyển đến công tác ở bộ phận khác trong doanh nghiệp, với chức năng và quyền hạn nhƣ cũ hoặc ở bộ phận khác với chức năng và quyền hạn khác để thích ứng với sự thay đổi và làm quen với các mặt của quản lý.

+ Đào tạo tại các trƣờng chính quy: cán bộ quản lý đƣợc cử đi học ở các trƣờng đại học, cao đẳng để nắm vững chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng quản lý một cách khoa học và có hệ thống. Tuy nhiên, hình thức đào tạo này đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí cao.

+ Tổ chức các lớp bồi dƣỡng ngắn ngày tại doanh nghiệp một cách thƣờng xuyên để bổ sung kiến thức và tạo điều kiện cho cán bộ quản lý đƣợc tiếp cận với cách làm việc hiện đại, các văn bản, tài liệu mới...

Phát triển thêm kỹ năng cho lao động quản lý thông qua chƣơng trình hoá máy tính hay qua các phƣơng tiện nghe nhìn có thể tiết kiệm đƣợc chi phí trong việc thuê thầy và mô phỏng tình huống giống thực tế. Tổ chức các cuộc hội thảo, thảo luận về

những vấn đề hay tình huống đƣợc đặt ra trƣớc; đào tạo kỹ năng giải quyết công việc lúc đầu giờ... cũng giúp phát triển thêm kỹ năng cho lao động quản lý.

TÓM TẮT CHƢƠNG 1

Đào tạo nguồn nhân lực là một công tác cần thiết với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Bởi vì vai trò của con ngƣời ngày càng trở nên quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Cho dù doanh nghiệp đó có sở hữu những máy móc trang thiết bị hiện đại đến đâu đi nữa nhƣng không có đội ngũ lao động có tay nghề giỏi để sử dụng đƣợc nó thì cũng chẳng có ý nghĩa gì. Có thể nói lao động là một trong các nguồn lực lớn của doanh nghiệp. Nó là nguồn lực quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Lao động đƣợc tuyển chọn, đƣợc đào tạo và có sự bố trí hợp lý sẽ là sức mạnh và ngƣợc lại. Sử dụng lao động hợp lý, bố trí phân công đúng ngƣời đúng việc, có sự phân công và hợp tác lao động sẽ nâng cao năng suất lao động. Việc sử dụng phải đi đôi với đào tạo và nâng cao trình độ, đảm bảo chế độ chính sách cho ngƣời lao động, tạo điều kiện khai thác tối đa nguồn lực trong đơn vị mình.

Đào tạo nguồn nhân lực là yếu tố tất yếu nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc cho nhân viên trong các tổ chức, doanh nghiệp. Các nhà lãnh đạo nên lƣu ý là các nguyên nhân dẫn đến năng suất và hiệu quả làm việc thấp rất đa dạng: năng lực của nhân viên kém, nhân viên không biết các yêu cầu, tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc. Vì vậy, trong kế hoạch chuẩn bị đội ngũ cán bộ kế cận, doanh nghiệp cần phải xác định đƣợc chức vụ sẽ trống và cách thức chuẩn bị ứng viên cho các chức vụ trống đó. Doanh nghiệp cần có dự kiến các chƣơng trình đào tạo để giúp nhân viên có đƣợc các kỹ năng theo yêu cầu của doanh nghiệp. Các chƣơng trình đào tạo chỉ nên chú trọng vào đối tƣợng thực sự cần thiết đào. Đào tạo kiểu phong trào, lôi kéo cả những ngƣời không có nhu cầu đào tạo sẽ vừa làm lãng phí tài chính, thời gian cho tổ chức, doanh nghiệp, vừa gây khó chịu cho nhân viên.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY A41/CKT QC PK - KQ 2.1. Giới thiệu chung về Nhà máy A41

2.1.1. Qu tr nh h nh thành và ph t triển 2.1.1.1. T ng quan về Nhà m y

Logo Nhà máy A41

Hình 2.1: Logo của Nhà máy A41

Tên giao dịch trong nƣớc Nhà máy A41 (Công ty TNHH một thành viên sửa chữa máy bay 41)

Tên vi t tắt Công ty sửa chữa máy bay 41

Tên giao dịch quốc t 41 AIRCRAF REPAIRING ONE MEMBER

LIMITED LIABILITY COMPANY.

Tên vi t tắt 41 ARC Co., Ltd

Ngày thành lập 12.06.1975

Trụ sở chính Số 6 Thăng Long, Phƣờng 4, Q. Tân Bình, Tp. HCM

Điện thoại +84 3844 1142 Fax +84 3811 0647 Giấy phép ĐKKD 0301428800 Mã số thu 0301 428 800 Vốn điều lệ 84.111.000.000 VND Gi m đốc Phạm Bích Vƣợng 2.1.1.2. Lịch sử h nh thành và ph t triển

- Nhà máy A41/Cục Kỹ thuật Quân chủng PK-KQ đƣợc thành lập ngày 12/6/1975 với cơ sở vật chất, kỹ thuật tiếp quản ngay sau ngày giải phóng Miền Nam thống nhất Đất nƣớc. Tháng 8/2001, Nhà máy A43 và Nhà máy A41 hợp nhất thành Nhà máy A41 trực thuộc Cục Kỹ thuật/Quân chủng PK-KQ. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy A41 đƣợc chia thành các giai đoạn:

- Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1980: Nhà máy đã hoàn thành nhiệm vụ thu hồi chiến lợi phẩm; hồi phục, sửa chữa các loại máy bay quân sự cùng các xe-máy

đặc chủng phục vụ bay. Ngoài ra, Nhà máy còn cải tiến trực thăng UH-1 để gieo lúa trên Đồng Tháp mƣời, cải tiến máy bay U-6A làm nhiệm vụ phun thuốc trừ sâu, sửa chữa máy bay vận tải quân sự C-130 để ném bom và chụp ảnh khi tham gia mặt trận Biên giới phía Tây Nam, thực hiện nghĩa vụ Quốc tế ở Campuchia và sẵn sàng chuyển quân cùng các trang thiết bị quân sự đảm bảo cho bộ đội chiến đấu ở Biên giới phía Bắc.

- Giai đoạn từ năm 1981 trở lại đây: Khi Quân chủng PK-KQ chuyển sang sử dụng các loại máy bay do Liên Xô (Cũ) và các nƣớc Đông Âu sản xuất, Nhà máy thực hiện nhiệm vụ bảo dƣỡng, sửa chữa hồi phục, sửa chữa lớn-tăng tổng niên hạn sử dụng cho các loại máy bay nhƣ: Trực thăng Mi-6, máy bay vận tải An-26, máy bay phản lực L-39, máy bay huấn luyện IAK-52, các loại xe máy đặc chủng: APA, UPG, TZ, AKZC... Đặc biệt trong 02 năm 2004-2005, theo Chỉ thị của Bộ Quốc phòng, Nhà máy A41 đã chế thử thành công 05 máy bay lƣỡng dụng hạng nhẹ VNS-41 mô phỏng theo kiểu dáng Thủy phi cơ CHE-22 của Nga.

- Một thử thách lớn đối với Nhà máy là khi Liên Xô và Khối Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã, các chuyên gia kỹ thuật cùng vật tƣ, phụ tùng thay thế không còn đảm bảo nhƣ trƣớc đây, nhƣng A41 đã biết phát huy hết nội lực, tập trung đầu tƣ nâng cấp cơ sở kỹ thuật, nghiên cứu sản xuất vật tƣ thay thế và luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp trên giao. Nhà máy A41 đã khẳng định đƣợc năng lực sửa chữa với chất lƣợng sản phẩm xuất xƣởng tin cậy, đảm bảo an toàn cho các chuyến bay.

- Với những thành tích đã đạt đƣợc, Nhà máy A41 đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, Quân đội, Quân chủng ghi nhận và tặng thƣởng nhiều Huân chƣơng, Huy chƣơng các loại nhƣ: Huân chƣơng chiến công Hạng nhì về thành tích chiến đấu Tây Nam; Huân chƣơng chiến công Hạng ba về thành tích phục vụ chiến đấu; Huân chƣơng chiến công Hạng nhì về hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; 03 Huy chƣơng Vàng và 01 Huy chƣơng Bạc về thành tích cải tiến kỹ thuật; và còn nhiều bằng khen, giấy khen khác. (Nguồn: L ch sử Nhà máy A41 Kh ng Quân; 2015)

2.1.2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động

Nhà máy A41 chiếm vị trí quan trọng trong khối các Nhà máy thuộc Quân chủng PK-KQ, đƣợc Bộ Quốc phòng và Quân chủng giao thực hiện những nhiệm vụ chính:

- Sửa chữa lớn các loại máy bay vận tải, máy bay huấn luyện: AN-26, AN-2, L-39, IAK-52, CHE-22,… sửa chữa các loại phụ tùng, thiết bị lẻ của các chuyên ngành kỹ thuật hàng không; sửa chữa vừa, sửa chữa lớn các loại xe - máy đặc

chủng.

- Sửa chữa tăng hạn các loại động cơ, cánh quạt dùng cho máy bay huấn luyện.

- Sửa chữa các loại xe, máy đặc chủng đảm bảo bay.

- Kiểm định, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa, sửa chữa phƣơng tiện đo cho các đơn vị của Quân chủng PK-KQ từ Tuy Hòa trở vào.

- Sản xuất các loại dù giảm tốc máy bay, dù hàng, dù ngƣời, các loại trang bị bảo hộ lao động và phƣơng tiện che bảo đảm an toàn cho VKTBKT.

- Sản xuất kinh doanh ôxy, nitơ, cacbonic cho Quốc phòng và dân dụng.

- Sản xuất các sản phẩm bằng vật liệu composite, các mảng mạch điện tử và sản xuất, sửa chữa các thiết bị công nghệ.

- Cơ động sửa chữa phục vụ cho các đơn vị tuyến trƣớc (trung đoàn bay 910, e918, e920... ) khi có nhu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.

- Sản xuất, sửa chữa VTKT và các TTB mặt đất cho KTHK, XMĐC.

- Nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, sửa chữa. Tổ chức huấn luyện nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật – nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong Nhà máy.

- Thực hiện sản xuất kinh tế, liên doanh liên kết theo quy định của Pháp luật Nhà nƣớc.

2.1.3. Cơ cấu t chức của Nhà m y 2.1.3.1. Cơ cấu t chức

Bộ máy của Nhà máy đƣợc tổ chức thành: 8 phòng, 9 phân xƣởng và một số ban phụ trách các chuyên ngành khác nhau.

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Nhà máy A41 GIÁM ĐỐC PHÒNG KỸ THUẬT XE MÁY PHÒNG HÀNH CHÍNH - HẬU CẦN PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM PHÓ GIÁM ĐỐC KT XE MÁY PHÓ GIÁM ĐỐC KTHK PHÒNG VẬT TƢ PHÒNG KỸ THUẬT HÀNG KHÔNG BAN CHÍNH TRỊ PHÒNG TÀI CHÍNH CHÍNH UỶ PX SẢN XUẤT DÙ HÀNG KHÔNG (PX9) PX SỬA CHỮA XE MÁY ĐẶC CHỦNG (PX6) PX SẢN XUẤT Ô-XY, NITƠ (PX7) PX SỬA CHỮA PHỤ TÙNG MÁY BAY ĐỘNG CƠ (PX4) PX SỬA CHỮA VTĐT TBHK (PX3) PX SỬA CHỮA MÁY BAY HUẤN LUYỆN (PX2) PX SỬA CHỮA MÁY BAY VẬN TẢI (PX1) PX ĐO LƢỜNG (PX5) ĐỘI CƠ KHÍ DÂN DỤNG ĐỘI XE TRẠM KIỂM THỬ, BAY THỬ PX CƠ KHÍ, ĐIỆN (PX8)

Nhà máy phân bổ mỗi phòng ban, phân xƣởng làm một chức năng, nhiệm vụ cụ thể, riêng biệt nhƣng giữa các phòng ban, phân xƣởng vẫn có sự liên hệ, gắn bó chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau trong công việc. Chính sự liên kết này giúp cho các phòng ban, phân xƣởng có thể hoàn thành tốt vai trò của mình một cách tốt nhất. Ngoài ra, Nhà máy còn đƣợc tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng, Ban Giám đốc có vai trò đặc biệt quan trọng và có tầm ảnh hƣởng nhất trong mọi hoạt động, kiểm soát các phòng ban khác. (Nguồn: Báo cáo thường niên Nhà máy A41)

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ c c phòng ban

- Cơ cấu quản lý: Nhà máy quản lý theo chế độ một thủ trƣởng (hình 2.2) trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của ngƣời lao động. Giám đốc do Bộ Quốc phòng bổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà máy a41 ckt quân chủng phòng không không quân​ (Trang 28)