Phân loại lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà máy a41 ckt quân chủng phòng không không quân​ (Trang 43)

4. Kết quả thực tập theo đề tà

2.2.1.3 Phân loại lao động

Phân loại lao động là một công tác thƣờng xuyên trong quản lý lao động nhằm đánh giá đúng chất lƣợng của từng ngƣời trong đơn vị, duy trì kỷ cƣơng, kỷ luật lao động và sử dụng lao động có hiệu quả. Kết quả phân loại lao động là căn cứ để Nhà máy sử dụng, sắp xếp lại lao động một cách hợp lý, đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ lao động và xử lý giải quyết những trƣờng hợp yếu kém. Phân loại lao động giúp cho ngƣời lao động tự đánh giá đƣợc mình và từ đó có ý thức tự phấn đấu rèn luyện, học tập để trở thành ngƣời lao động tốt.

Tiêu chu n phân loại lao động của Nhà máy như sau:

* Lao động loại A:

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề vững;

- Hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, công tác đƣợc phân công;

- Có ý thức tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ tài sản của Nhà máy; - Thƣờng xuyên học tập rèn luyện nâng cao nghiệp vụ, tay nghề; - Có sức khoẻ tốt bảo đảm ngày giờ công lao động theo kế hoạch;

- Có tinh thần đoàn kết, hợp tác chặt chẽ trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ và các sinh hoạt của đơn vị; có ý thức đấu tranh với các hiện tƣợng tiêu cực xảy ra trong đơn vị.

(Có một tháng loại B về chất lƣợng, ý thức hoặc có từ 1 - 2 tháng loại B về ngày công, sản lƣợng trong kỳ phân loại).

* Lao động loại B:

- Trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ trung bình, - Chấp hành nội quy, quy chế đầy đủ,

- Sức khoẻ bình thƣờng,

- Hoàn thành các công việc đƣợc giao, năng suất lao động, hiệu suất công tác ở mức trung bình nhƣng còn chƣa chủ động trong công tác, có lúc còn thiếu cố gắng hoặc có những biểu hiện uể oải lơ là với công việc để ngƣời phụ trách đơn vị còn phải nhắc nhở đôn đốc,

- Có 2 tháng loại B ý thức, chất lƣợng hoặc 3 tháng loại B về ngày công, sản lƣợng hoặc 1 tháng không loại do nghỉ ốm, nghỉ việc riêng không lƣơng hoặc nghỉ con ốm trong kỳ phân loại.

* Lao động loại C:

- Lao động loại C1: Là những ngƣời sức khoẻ yếu, hay nghỉ ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc các bệnh mãn tính hoặc tuổi cao. Do vậy mà những ngƣời này thƣờng xuyên không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc phân công, không đảm bảo đƣợc ngày công kế hoạch. (Có từ 4 tháng loại B hoặc 2-3 tháng xếp không loại do nghỉ ốm hoặc qua kết quả kiểm tra của y tế không đảm nhiệm đƣợc công việc theo nghề của bản thân hoặc đang làm do sức khoẻ yếu - sức khoẻ loại IV, V)

- Lao động loại C2: Là những ngƣời tay nghề chuyên môn yếu, kém hoặc không phù hợp (tay nghề yếu do không đúng nghề hoặc do không phù hợp với nghề hoặc do khả năng hạn chế). Do đó, những cán bộ công nhân viên này thƣờng xuyên không hoàn thành nhiệm vụ, không đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc, biểu hiện:  Thƣờng xuyên không đảm bảo đúng sản lƣợng, năng suất định mức quy định

 Chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng công việc kém: Nhiều lần vi phạm quy trình thao tác, làm hỏng máy móc thiết bị, chất lƣợng sản phẩm kém, chất lƣợng chuyên môn kém hoặc làm sai chế độ chính sách do thiếu hiểu biết, tay nghề hoặc chuyên môn kém. (Có từ 3 tháng loại B về chất lƣợng hoặc 4 tháng loại B về sản lƣợng hoặc 1 tháng không loại về sản lƣợng, chất lƣợng) - Lao động loại C3:

Là những ngƣời có ý thức tổ chức kỷ luật và thái độ lao động kém, biểu hiện:  Nhiều lần vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm quy định về dân số, gây mất trật tự trong Nhà máy, gây mất đoàn kết trong đơn vị, không đảm bảo ngày công kế hoạch.

 Thiếu tinh thần trách nhiệm, hay làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy trình quy phạm kỹ thuật, gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng sản phẩm, thiết bị dụng cụ hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà máy.

 Xâm phạm tài sản của Nhà máy: Thiếu ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản hoặc cố ý phá hoại hoặc gây lãng phí tài sản, vật tƣ, thiết bị.

 Tay nghề chuyên môn yếu kém, không hoàn thành nhiệm vụ do không chịu rèn luyện học tập để nâng cao trình độ.

 Đã bị kỷ luật từ khiển trách trở lên.

 Những ngƣời ý thức tổ chức kỷ luật kém, đã bị thi hành kỷ luật từ khiển trách trở lên nhƣng không chịu sửa chữa khuyết điểm, không tiến bộ.

 Vi phạm các chế độ chính sách và pháp luật nhà nƣớc.

(Có từ 3 tháng loại B hoặc 1 tháng không loại về ý thức trong kỳ phân loại hoặc bị kỷ luật từ mức khiển trách trở lên)

Các biện pháp xử lý sau phân loại lao động:

- Đối với lao động loại A: Nhà máy đảm bảo việc làm và thu nhập; ƣu tiên bố trí sắp xếp công việc phù hợp với khả năng, tạo điều kiện cho ngƣời lao động hoàn thành nhiệm vụ.

- Đối với lao động loại B:

 Nhà máy vẫn bố trí tiếp tục làm việc nhƣng cá nhân phải làm bản cam kết tự phấn đấu. Đơn vị tạo điều kiện cho các cá nhân tự rèn luyện ý thức, nâng cao sức khoẻ, tay nghề để đạt hiệu quả công tác cao hơn. Nếu có thƣởng quý, thƣởng năm thì Nhà máy cắt thƣởng.

 Trƣờng hợp loại B về tay nghề do cá nhân không phù hợp với nghề hiện đang làm Nhà máy cho đào tạo chuyển sang nghề thích hợp nếu đơn vị có thể bố trí đƣợc.

 Trƣờng hợp loại B về tay nghề phải cam kết rèn luyện tay nghề. Đơn vị phải phân công trợ lý kỹ thuật hoặc ngƣời có tay nghề, chuyên môn khá kèm cặp thêm. Sau 3 tháng không đạt định mức lao động sẽ giải quyết chuyển sang công việc khác.

- Đối với lao động loại C1:

 Giải quyết chờ hƣu hoặc nghỉ hƣu đối với các trƣờng hợp đủ điều kiện theo Điều lệ Bảo hiểm xã hội Việt Nam hoặc theo luật Sỹ quan - Quân nhân chuyên nghiệp .

 Những ngƣời chƣa đủ điều kiện trên thì giải quyết nhƣ sau:

 Nếu sức khoẻ yếu hoặc đang điều trị thì tiếp tục cho điều trị, điều dƣỡng từ 3-6 tháng, nếu sức khoẻ hồi phục có thể tiếp tục làm việc đƣợc và Nhà máy có nhu cầu thì bố trí làm việc .

 Nếu sức khoẻ quá yếu không thể làm việc đƣợc, đƣa ra Hội đồng giám định y khoa và giải quyết theo luật định.

 Các trƣờng hợp ốm đau, bệnh tật đã điều trị, thời gian ốm kéo dài vƣợt quá quy định sẽ chấm dứt hợp đồng lao động Điểm C Khoản 1 Điều 38- Bộ luật lao động.

- Đối với loại C2:

 Trƣờng hợp bố trí đúng nghề: Nếu Nhà máy có nhu cầu sử dụng, cá nhân phải tự cam kết phấn đấu rèn luyện tay nghề sau 3 tháng không tiến bộ, Nhà máy sẽ chấm dứt hợp đồng lao động.

 Chuyển sang làm công việc khác nếu đơn vị có thể bố trí đƣợc đối với những trƣờng hợp tay nghề yếu do không phù hợp.

 Chấm dứt hợp đồng lao động đối với những trƣờng hợp thƣờng xuyên không hoàn thành công việc đƣợc giao do tay nghề quá yếu không thể đào tạo lại đƣợc hoặc không thể bố trí sang công việc khác.

- Đối với lao động loại C3:

 Tuỳ theo mức độ vi phạm của cá nhân, Nhà máy sẽ chấm dứt hợp đồng lao động.

việc (nếu Nhà máy có nhu cầu). Cá nhân phải tự rèn luyện và trong 3 tháng tiếp theo, nếu vi phạm sẽ xem xét xử lý kỷ luật hoặc chấm dứt hợp đồng lao động.

Không ký tiếp hợp đồng lao động đối với các trƣờng hợp phân loại lao động loại C, nếu hết hạn hợp đồng lao động (tuỳ mức độ vi phạm và nhu cầu sản xuất của Nhà máy ).

Không xét nâng lƣơng, nâng bậc cho tất cả những ngƣời phân loại lao động loại B về ý thức, B về tay nghề và loại C (nhƣng chƣa đến mức chấm dứt hợp đồng lao động, vẫn tiếp tục làm việc) nếu kỳ phân loại sát với kỳ nâng lƣơng, nâng bậc của bản thân.

(Xem Bảng 2.5: Phân loại lao động 6 tháng cuối năm 2015)

Từ bảng phân loại lao động của Nhà máy ta thấy số lao động loại B là 27 ngƣời chiếm 6.67 % trong đó số ngƣời bị 2 tháng loại B do không tuân thủ qui trình công nghệ là 16 ngƣời chiếm 3.95%. Số lao động loại B ý thức là 11 ngƣời chiếm 2.72%. Ngƣời quản lý cần phải tìm hiểu rõ hơn nguyên nhân của những vi phạm trên để tìm cách khắc phục.

Bảng 2.6: Phân loại lao động 6 tháng cuối năm 2015 của Nhà máy A41

Loại lao động Số ngƣời Tỷ trọng(%)

- Loại A - Loại B: - Loại C: + Loại C1 + Loại C2 + Loại C3 371 27 7 5 2 0 91,60 6,67 1,73 1,23 0,5 0 T ng số 405 100

Biểu đồ 2.3: Phân loại lao động 6 tháng cuối năm 2015 của Nhà máy A41. 91,60% 1,23% 6,67% 0,5% 0,00% 20,00% 40,00% 60,00% 80,00% 100,00%

Loại A Loại B Loại C1 Loại C2

Loại A

Loại B

Loại C1

Loại C2

Các công nhân loại B do vi phạm kỷ lật lao động và vi phạm quy trình thao tác, Nhà máy tập trung nhắc nhở giáo dục và làm bản cam kết, để phấn đấu 6 tháng đầu năm 2016. Nếu không tiến bộ, Nhà máy sẽ có những biện pháp xử lý hành chính phù hợp hoặc chuyển sang công tác khác.

- Với loại B sức khoẻ và C1: Nhà máy sẽ phối hợp cùng y tế rà soát lại, cho điều trị, an dƣỡng, những ngƣời bị bệnh mãn tính cho đi xác định sức khoẻ qua Hội đồng để giám định. Nếu sức khoẻ hồi phục có thể tiếp tục làm việc thì bố trí làm việc. Nếu sức khoẻ không hồi phục, qua Hội đồng giám định y khoa để giải quyết theo chế độ hiện hành.

Dựa trên kết quả phân loại, Nhà máy sẽ xét lƣơng, thƣởng cuối năm cho ngƣời lao động. Đây là một trong những phƣơng pháp quản lý chặt chẽ vừa nắm đƣợc chất lƣợng lao động và có biện pháp khuyến khích ngƣời lao động.

2.2.2 Quy tr nh đào tạo nguồn nhân lực

(Nguồn: Trợ lý huấn luyện – P.KTHK)

(Hình 2.3: Quy trình đào tạo nguồn nhân lực tại Nhà máy A41)

2.2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo

Giám Đốc Nhà máy giao trách nhiệm cho Trợ lý huấn luyện - Phòng KTHK là phòng chức năng lập Kế hoạch đào tạo hàng năm dựa trên yêu cầu thực tế, quy hoạch nhân sự ngắn hạn và dài hạn của Nhà máy.

2.2.2.2. Lập k hoạch đào tạo

Hàng năm căn cứ vào n h u c ầ u, nhiệm vụ của Nhà máy Trợ lý huấn luyện - Phòng KTHK tiến hành lập kế hoạch đào tạo trình Giám Đốc Nhà máy phê duyệt.

2.2.2.3. Phê duyệt k hoạch đào tạo

Giám đốc Nhà máy xem xét và phê duyệt bản Kế hoạch đào tạo hàng năm do Trợ lý huấn luyện - Phòng KTHK trình lên.

2.2.2.4. Triển khai thực hiện k hoạch đào tạo

Căn cứ vào Kế hoạch, Trợ lý huấn luyện - Phòng KTHK chủ trì và phối hợp cùng với các Đơn vị và các Trƣờng bên ngoài để ký hợp đồng đào tạo, huấn luyện

Xác định nhu cầu đào tạo

Lập kế hoạch đào tạo Phê duyệt kế hoạch đào tạo Triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo

Bổ sung, sửa đổi kế hoạch đào tạo Xác nhận kết quả đào tạo Tổng hợp kết quả đào tạo

hoặc tổ chức kèm cặp...

Đối với Kế hoạch bồi dƣỡng nghề áp dụng cho tất cả các kỹ thuật bồi dƣỡng nghề theo chuyên môn của mình đang làm.

2.2.2.5. B sung, sửa đ i k hoạch đào tạo

Tuỳ vào tình hình thực tế của Nhà máy ở từng thời điểm. Nếu cần bổ sung sửa đổi phòng Tổ Chức sẽ làm văn bản trình Giám Đốc phê duyệt.

2.2.2.6. Xác nhận k t quả đào tạo

- Sau mỗi đợt đào tạo, Trợ lý huấn luyện - Phòng KTHK tổng hợp làm văn bản báo cáo Giám Đốc và Chủ tịch Hội đồng nâng bậc.

- Giám đốc Nhà máy sẽ ký quyết định nâng lƣơng và ra thông báo đến các nhân viên đƣợc thi giữ bậc lƣơng (nếu đào tạo cán bộ quản lý: đƣợc cử đi học bên ngoài phải nộp cho phòng Tổ Chức bản sao văn bằng (có công chứng) để lƣu hồ sơ.

2.2.2.7. T ng hợp k t quả đào tạo

Sau khi có kết quả, Trợ lý huấn luyện - Phòng KTHK sẽ đối chiếu với những qui định thi nâng giữ bậc. Nếu đạt có quyết định công nhận kết quả nâng - giữ bậc; không đạt sẽ tiếp tục ôn để thi nâng - giữ bậc vào năm sau.

2.2.2.8. Lƣu hồ sơ

Trợ lý huấn luyện Phòng KTHK có trách nhiệm cập nhật các văn bản, chứng nhận, chứng chỉ của ngƣời đƣợc đào tạo vào hồ sơ cá nhân của ngƣời đƣợc đào tạo.

2.2.3. Thực trạng c ng t c đào tạo nguồn nhân lực

Sửa chữa kỹ thuật hàng không là một lĩnh vực sản xuất công nghiệp rất phức tạp về mặt kỹ thuật cũng nhƣ mặt tổ chức thực hiện. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng sửa chữa đòi hỏi phải có một số lƣợng lớn công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao ở mọi ngành nghề, chuyên môn và lƣợng lao động quản lý có trình độ nghiệp vụ vững vàng, có kỹ năng tổ chức sản xuất tốt. Trong thời gian vừa qua để đảm bảo nguồn nhân lực cho việc thực hiện các nhiệm vụ thƣờng xuyên cũng nhƣ đột xuất đƣợc Quân chủng PK - KQ giao Nhà máy A41 luôn quan tâm tới công tác đào tạo nguồn nhân lực. Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực ở Nhà máy gồm.

2.2.3.1. Đào tạo tại nơi làm việc

Đây là hình thức đào tạo chủ yếu của Nhà máy đối với công nhân kỹ thuật. Hình thức này giúp học viên nắm bắt đƣợc thực tế làm việc và chi phí không tốn kém lắm. Học viên đƣợc các cán bộ kỹ thuật giảng dạy lý thuyết trong khoảng 1

tháng. Sau đó đƣợc các công nhân lành nghề của tổ thao tác kèm cặp thực hành trong 3 tháng.

Phần lý thuyết học viên đƣợc nắm sơ qua về công nghệ sửa chữa lớn kỹ thuật hàng không, sửa chữa lớn xe máy đặc chủng, phần thực hành ngƣời học viên phải nắm vững các qui trình công nghệ sửa chữa trong công đoạn của mình và đƣợc làm thử trên máy. Sau 3 tháng thực hành và đạt kết quả thi tốt, học viên sẽ đƣợc giao việc và tiến hành công việc độc lập. Nhìn chung, ở mọi công đoạn, công nhân sản xuất trực tiếp đều phải đảm bảo 4 công việc chính: tháo, kiểm hỏng, sửa chữa, lắp và kiểm tra thử nghiệm.

Hình thức đào tạo này có ƣu điểm là cụ thể, trực quan sinh động giúp ngƣời học dễ hiểu và nắm bắt đƣợc công việc, trong thời gian ngắn đào tạo đƣợc nhiều công nhân cùng một lúc nên có khả năng giải quyết nhu cầu cấp bách về công nhân. Không đòi hỏi giáo viên chuyên trách, thiết bị thực tập riêng vì vậy tiết kiệm đƣợc chi phí đào tạo. Quá trình học tập gắn liền với quá trình sản xuất đã tạo điều kiện cho học viên nắm vững kỹ năng lao động.

2.2.3.2.C c lớp cạnh doanh nghiệp

Hình thức này chủ yếu đƣợc thực hiện để đào tạo công nhân ở những vị trí quan trọng đòi hỏi ngoài kỹ năng làm việc ngƣời công nhân cũng phải nắm vững lý thuyết liên quan tới công việc đang thực hiện. Học viên đƣợc học lý thuyết 12 tháng sau đó học 6 tháng thực hành, đƣợc các kỹ sƣ hoặc công nhân lành nghề hƣớng dẫn kèm cặp trên dây chuyền sửa chữa. Đối với các sản phẩm mới đòi hỏi qui trình công nghệ sửa chữa mới Nhà máy tổ chức lớp học và thuê chuyên gia nƣớc ngoài sang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà máy a41 ckt quân chủng phòng không không quân​ (Trang 43)