Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhân viên trong ngành dầu khí (Trang 62)

Phân tích hồi qu được thực hiện nhằm xem xét sự ảnh hưởng c a chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí. Dựa vào kết quả phân í h ương quan thì có 5 biến độc lập có quan hệ với biến phụ thuộc là F1, F3, F4, F5, F6

Sử dụng phương pháp En er: đưa ất cả các biến độc lập vào cùng chạy một lú . Đâ là phương pháp mặ định rong hương trình. Mô hình hồi quy bội nhằm xá định vai trò quan trọng c a từng nhân tố trong việ đánh giá sự ảnh hưởng c a chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí. Để đánh giá độ phù hợp c a mô hình, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xá định R² để đánh giá mứ độ phù hợp c a mô hình nghiên cứu. Tuy nhiên không phải phương rình àng ó nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu, R² có khuynh hướng là một yếu tố lạc quan c a hướ đo sự phù hợp c a mô hình đối với dữ liệu rong rường hợp có 1 biến giải thích trong mô hình (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2009).

Do vậy, trong hồi quy tuyến tính bội hường dùng hệ số R-quare điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp c a mô hình vì nó không thổi phồng mứ độ phù hợp c a mô hình. Hệ số Beta chuẩn hoá đượ dùng để đánh giá mức độ quan trọng c a từng nhân tố, hệ số Beta chuẩn hoá c a biến nào càng cao thì mứ độ á động c a biến đó đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005).

4.4.1 Kiể ị phù hợp của mô hình h i qui tuyế í ến

Kiểm định F về tính phù hợp c a mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Điều này cho chúng ta biết biến phụ thuộ ó ương quan u ến tính với toàn bộ biến độc lập hay không. Đặt giả thuyết H0 là: a0 = a1 = a2 = a3 = a4 = a5= a6= a7 = 0.

Kiểm định F và giá trị c a sig.

Bảng 4.9 : Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến

ANOVAb

Mô hình Tổng ình phương Bậc tự do Trung ình ình phương F Sig.

Hồi qui 59.419 5 11.884 67.363 .000(a)

Phần dư 43.045 244 .176

Tổng 102.464 249

a Biến độc lập: (Constant) F6, F5, F1, F3, F4 b Biến phụ thuộc: SGK

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Nhận thấy giá trị Sig. rất nhỏ (< 0.05) nên bác bỏ giả thuyết H0. Điều này có ý ngh a là á iến độc lập rong mô hình ó ương quan u ến tính với biến phụ thuộc, tức là sự kết hợp c a các biến độc lập có thể giải hí h được sự ha đổi c a biến phụ thuộc.

4.4.2 Kết quả phân tích h i quy

Bảng 4.10: Bảng phân tích kết quả h i quy

hình R

R bình

phương R ình phương hiệu chỉnh

Hệ số chuẩn c a ước lượng

Bảng 4.11: Các thông số thống kê trong mô hình h i qui bằ p ơ p áp Enter Mô hình Hệ số hưa huẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống đa ộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerance Hệ số VIF (hằng số) .645 .160 4.042 .000 F1 .177 .037 .228 4.714 .000 .739 1.353 F3 .137 .038 .172 3.583 .000 .750 1.334 F4 .223 .039 .276 5.692 .000 .734 1.363 F5 .146 .033 .204 4.474 .000 .824 1.213 F6 .181 .041 .226 4.448 .000 .669 1.495 Biến phụ thuộc: SGK

Nguồn: Kết quả chạy khảo sát của tác giả

Kết quả hồi quy tuyến tính bội cho thấy mô hình có hệ số xá định R2 (coefficient of determination) là 0.580 và R2 điều chỉnh (adjusted R square) là 0.571. Như vậy, mô hình giải hí h được 57.1% sự ảnh hưởng c a chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí.

Dựa vào bảng kết quả hồi quy c a từng biến, cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF (variance inflation factor) rất nhỏ (nhỏ hơn 2) cho thấy các biến độc lập không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không có hiện ượng đa ộng tuyến xảy ra. Do đó mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng ể đến kết quả giải thích c a mô hình hồi quy.

Mô hình cho thấy các biến độc lập đều ảnh hưởng thuận chiều sự ảnh hưởng c a chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí với độ tin cậy 95%.

Ta thấy các hệ số Beta c a các biến đều ó Sig.<0.05 n n đều ó ngh a hống . Như vậy sự ảnh hưởng c a chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết c a

nhân viên trong ngành dầu khí chịu ảnh hưởng bởi năm ếu tố theo thứ tự giảm dần đó là F4: Cân bằng công việc và cuộc sống cá nhân (Beta = 0.276), F1: Điều kiện làm việc an toàn (Beta = 0.228). F6: Cơ hội phát triển nghề nghiệp (Beta = 0.226) F5: Chính sách phúc lợi (Beta = 0.204) F3: Hoà nhập xã hội trong tổ chức (Beta = 0.172)

Các hệ số Be a nà đều phù hợp với lý thuyết kinh tế đều lớn hơn 0 ó ngh a là hi các yếu tố nà ăng ha giảm thì sẽ làm cho sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí ăng ha giảm theo (quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc).

hương rình hồi quy với các biến chuẩn hóa có dạng như sau: Y = 0.276F4 + 0.228F1 + 0.266F6 + 0.204F5 + 0.172F3 Trong đó:

Y biến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí F4: Cân bằng công việc và cuộc sống cá nhân F1: Điều kiện làm việc an toàn

F6: Cơ hội phát triển nghề nghiệp F5: Chính sách phúc lợi

F3: Hoà nhập xã hội trong tổ chức

Như vậy kết quả kiểm định cho thấy các giả thuyế sau đâ được chấp nhận: Giả thuyết H1: Điều kiện làm việc an toàn ăng ha giảm thì sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí ũng ăng ha giảm theo.

Giả thuyết H3: Hoà nhập xã hội trong tổ chức ăng ha giảm thì sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí ũng ăng hay giảm theo.

Giả thuyết H4: Cân bằng công việc và cuộc sống cá nhân ăng ha giảm thì sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí ũng ăng ha giảm theo

Giả thuyết H5: Chính sách phúc lợi ăng ha giảm thì sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí ũng ăng ha giảm theo.

Giả thuyết H6: Cơ hội phát triển nghề nghiệp ăng ha giảm thì sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí ũng ăng ha giảm theo.

4.4.3 Kết quả l ờng sự ả ởng của chấ l ợng cu c sống công vi c ến sự gắn kết của nhân viên trong ngành dầu khí

4.4.3.1 Nhân tố Điều kiện làm việc an toàn

Bảng 4.12: M á ng v nhân tố i u ki n làm vi c an toàn ến sự gắn kết của nhân viên trong ngành dầu khí

Biến quan sát Đ ểm

T. bình

M

Các trang thiết bị luôn được bảo dưỡng định kỳ 3.3880 Trung bình Anh chị được cung cấp đầ đ trang thiết bị phục vụ cho

công việc

3.4360 Trung bình

Nơi làm việc mang lại cho anh chị cảm giác thoải mái 3.4160 Trung bình Anh chị cảm thấy an toàn tại nơi làm việc c a mình 3.3640 Trung bình Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác an toàn vệ sinh

lao động

3.4400 Trung bình

Điểm trung bình nhân tố 3.408 Trung bình

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4 4.4.3.2 Nhân tố Hoà nhập xã hội trong tổ chức

Bảng 4.13: M á ng v nhân tố Hoà nhập xã h i trong tổ ch c ến sự gắn kết của nhân viên trong ngành dầu khí

Biến quan sát Đ ểm

T. bình

M

Nhân vi n đượ đối xử công bằng, không phân biệt 3.3480 Trung bình Mọi người sẵn sàng hợp tác với nhau để thực hiện công

việc

3.3360 Trung bình

Anh chị hài lòng về mối quan hệ với đồng nghiệp c a mình

Anh chị hài lòng về mối quan hệ với cấp trên c a mình 3.4080 Trung bình Cá ưởng và sáng kiến mới luôn được ng hộ 3.4560 Trung bình

Điểm trung bình nhân tố 3.36 Trung bình

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4 4.4.3.3 Nhân tố Cân bằng công việc và cuộc sống cá nhân

Bảng 4.14: M á ng v nhân tố Hoà nhập xã h i trong tổ ch c ến sự gắn kết của nhân viên trong ngành dầu khí

Biến quan sát Đ ểm

T. bình

M

Công việc không quá áp lực 3.3840 Trung bình Giờ làm việ đượ qu định hợp lý 3.3560 Trung bình Anh chị có thời gian dành ho gia đình 3.4240 Trung bình Anh chị có thời gian dành cho các hoạ động cá nhân 3.2600 Trung bình Anh chị có thể cân bằng công việc với đời sống cá nhân

và gia đình

3.3120 Trung bình

Điểm trung bình nhân tố 3.3472 Trung bình

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4 4.4.3.4 Nhân tố Chính sách phúc lợi

Bảng 4.15: M á ng v nhân tố Chính sách phúc lợi trong tổ ch c ến sự gắn kết của nhân viên trong ngành dầu khí

Biến quan sát Đ ểm

T. bình

M

Công ó hính sá h hăm só tế định kỳ cho nhân viên

3.1080 Trung bình

Công ty có chính sách trợ cấp ốm đau ho nhân vi n 3.0720 Trung bình Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tốt cho nhân viên 3.1800 Trung bình

Công ty có chính sách hỗ trợ cho các nhân viên bị tai nạn lao động

3.2160 Trung bình

Điểm trung bình nhân tố 3.144 Trung bình

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4 4.4.3.5 Nhân tố Cơ hội phát triển nghề nghiệp

Bảng 4.16: M á ng v nhân tố Cơ h i phát triển ngh nghi p trong tổ ch c ến sự gắn kết của nhân viên trong ngành dầu khí

Biến quan sát Đ ểm

T. bình

M

Thích tham gia các dự án kinh doanh lớn, r i ro nhưng lợi

nhuận cao. 3.8650

Khá

Chấp nhận thử thách c a thị rường để đạ được mục tiêu

kinh doanh 3.7850

Khá

Thực hiện chiến lượ đào ạo nhân viên dài hạn để phục

vụ nhu cầu phát triển rong ương lai 3.6550

Khá

Điểm trung bình nhân tố 3.768 Khá

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Chương nà đã giới thiệu các kết quả nghiên cứu ó được từ việc xử lý và phân tích số liệu thu thập đượ . Trước tiên, dữ liệu đã được sàng lọc, làm sạch và mã hóa rước khi có thể cho tiến hành xử lý. Phần mô tả mẫu đã giúp húng a ó cái nhìn tổng quát về mẫu nghiên cứu. Việ xá định hệ số Cron a h’s Alpha và phân tích nhân tố đã giúp a hẳng định được 6 nhân tố từ trong thành phần thang đo ó độ tin cậy trong việc xá định các yếu tố chất lượng cuộc sống công việc ảnh hưởng đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí. Cuối cùng, phân tích hồi quy tuyến ính được tiến hành với phương pháp ình phương é nhấ hông hường đã giúp a ó đượ phương rình hồi quy tuyến ính ũng như ường độ ảnh hưởng đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí tại Việt Nam. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có năm yếu tố theo thứ tự giảm dần đó là F4: Cân bằng công việc và cuộc sống cá nhân (Beta = 0.276), F1: Điều kiện làm việc an toàn (Beta = 0.228). F6: Cơ hội phát triển nghề nghiệp (Beta = 0.226) F5: Chính sách phúc lợi (Beta = 0.204) F3: Hoà nhập xã hội trong tổ chức (Beta = 0.172).

CHƯƠNG 5 KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TRONG NGÀNH DẦU KHÍ

Bằng việc sử dụng công cụ phân tích là phần mềm SPSS, tác giả ó được kết quả nghiên cứu ở hương 4. Theo đó á giả đã hực hiện việ đo lường đánh giá mức độ ảnh hưởng c a hưởng c a chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí đồng thời thực hiện việc kiểm định hang đo thiết lập phương rình hồi quy về sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí. Trong hương nà dựa r n á hông in được chọn lọc từ quá trình phân tích và kết quả hu được, tác giả sẽ bàn luận đến việc ứng dụng kết quả đề tài vào thực tiễn, từ đó đề xuất những kiến nghị cho các chiến lược nhằm nâng cao sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí. Từ những kết quả nghiên cứu đã n u rong hương rước, tác giả đưa ra á iến nghị như sau:

5.1 Thực hiện tốt cân bằng công vi c và cu c sống cá nhân nhằm góp phần nâng cao sự gắn kết của nhân viên trong ngành dầu khí nâng cao sự gắn kết của nhân viên trong ngành dầu khí

Mỗi nhân viên ngoài giờ làm việc còn có những trách nhiệm khác nhau với gia đình xã hội vì vậy khung giờ làm việc linh hoạt sẽ giúp nhân viên tập trung làm việc tố hơn. Do đặc thù tính chất công việc trong ngành dầu hí há đặc biệt, một số nhân viên làm việc ở giàn khoan thì thời gian xa nhà rất nhiều, bên cạnh đó ũng có những nhân viên làm việc tại văn phòng. Do đó nhà quản lý nên tạo điều kiện cho nhân viên sắp xếp lịch làm việ linh động, tự ch và thói quen làm việc. Nhà quản lý nên có biện pháp hỗ trợ nhân vi n đi làm huận tiện hơn ằng á h điều chỉnh giờ làm việc sớm hoặc muộn hơn so với khung giờ chung. Làm việc từ xa, văn phòng di động ũng là một giải pháp hạn chế việ đi lại giúp ăng sự hài lòng c a nhân viên và giảm chi phí cho doanh nghiệp. Nhân viên làm việc tại nhà có thể giải quyết một số hó hăn rong ông việ gia đình. Với sự phát triển c a công nghệ hông in như hiện nay thì trong một số ngành nghề nhấ định, làm việc ở đâu không còn là một vấn đề. Các doanh nghiệp nên chuyển từ chế độ kiểm soát thời gian làm việc sang chế độ kiểm soát hiệu quả công việc. Đối với những nhân viên

làm việc ngoài giàn khoan thì có chế độ nghỉ phép định kỳ để nhân viên có thời gian thực hiện những việc cá nhân c a mình. Nhà quản trị không chỉ quan âm đến nhân vi n mà òn quan âm đến những người hân rong gia đình a họ, tạo điều kiện ho nhân vi n hăm só gia đình. Cá hoạ động này có thể thực hiện thông qua việc tổ chức những ngày hội gia đình.

5.2 Đ iều kiện làm việc an toàn nhằm góp phần nâng cao sự gắn kết của nhân viên trong ngành dầu khí

Trong nhiều năm qua ùng với sự phát triển lớn mạnh c a Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, công tác an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ luôn được các cấp lãnh đạo, doanh nghiệp, tổ chứ ông đoàn á ấp trong toàn ngành quan tâm và có nhiều hoạ động thiết thực, không ngừng hăm lo ải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hăm só sức khỏe ho người lao động, thực hiện tốt các chính sách, pháp luậ qu định về bảo hộ lao động.

Để thực hiện tốt công tác này, các doanh nghiệp không ngừng thực hiện công tác tuyên truyền, tập huấn đào ạo cho cán bộ làm công tác an toàn vệ sinh lao động và theo dõi chỉ đạo hoạ động c a mạng lưới an toàn vệ sinh; định kỳ tổ chức các hội thi an toàn vệ sinh từ cấp đơn vị đến cấp ngành, từ đó đã hông ngừng nâng cao nhận thức, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng a đội ngũ làm ông á an oàn thức chấp hành công tác an toàn vệ sinh lao động c a người sử dụng lao động và người lao động.

Với tinh thần Văn hóa Dầu hí văn hóa an oàn a người lao động dầu khí, các cấp lãnh đạo Tập đoàn đến á đơn vị thành viên, tổ chứ ông đoàn và người lao động cam kế đồng âm hưởng ứng và tập trung triển khai những nhiệm vụ ơ bản về công tác an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ đó là:

Thứ nhất, các doanh nghiệp tiếp tục duy trì, phối hợp chặt chẽ với chuyên môn để xây dựng và an hành hương rình ế hoạ h hành động cụ thể về công tác công tác an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ theo từng tháng, quý và

hường xuyên tổ chức kiểm ra hanh ra hướng dẫn đôn đốc các tập thể, cá nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhân viên trong ngành dầu khí (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)