Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhân viên trong ngành dầu khí (Trang 35)

3. . P ơ p áp u

Tác giả sử dụng phương pháp nghi n ứu hỗn hợp gồm: (1) Nghiên cứu định tính và (2) Nghiên cứu định lượng. Đối ượng nghiên cứu là á lãnh đạo và nhân viên ở các doanh nghiệp trong ngành dầu khí tại Việt Nam.

3.1.1.1 Nghiên cứu định tính

Để kiểm định mô hình lý thuyế đã đượ đặt ra ở trên, nhằm mụ đí h xá định mô hình lý thuyết này có thể chập nhận đượ rong điều kiện kinh doanh ở Việt Nam và có phản ánh đúng sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí, tác giả tiến hành xây dựng phương pháp nghi n ứu với hai ước.

B c 1: Nghiên c u khám phá

Nghiên cứu khám phá sử dụng phương pháp định ính được tiến hành thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm và hỏi ý kiến chuyên gia nhằm phát hiện điều chỉnh và bổ sung các biến quan sá dùng để thực hiện đo lường các nhân tố á động đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí.

Kỹ thuật thảo luận nhóm: được tác giả tiến hành với 20 nhân viện chia

thành 2 nhóm ó độ tuổi từ 22 đến 35 và nhóm thứ 2 ó độ tuổi từ 36 đến 50. Tác giả đã huẩn bị rước bảng nghiên cứu sơ ộ (Phụ Lục 2). Tác giả đã phá ảng câu hỏi nghiên cứu sơ ộ và giới thiệu về đề tài nghiên cứu, mụ đí h a buổi thảo luận sau đó hướng dẫn người tham gia thảo luận trả lời các câu hỏi. Các đối ượng tham gia thảo luận ó 30 phú để hỏi về những điều hưa rõ được tự do thảo luận và trả lời các câu hỏi. Sau đó á giả bắ đầu thu thập ý kiến bằng cách lắng nghe các

chuyên gia trả lời ý kiến c a mình về các khái niệm i u hí đánh giá về chấ lượng cuộc sống, sự gắn bó nhân viên. Tiếp theo, tác giả thu thập lại các bảng trả lời, tổng hợp các kết quả và ch trì buổi thảo luận để đưa ra á iến chung nhất.

Nhìn chung, sau khi thảo luận nhóm, những người tham gia thảo luận đều thống nhất cao với các nhân tố á hang đo mà á giả đưa ra. Kết quả cho thấy các ý kiến c a họ có nhiều điểm hung như sau:

►T l ờng nhân tố L ơng th ởng công bằng và t ơng x ng

Nhân tố L ơng th ởng công bằng và t ơng x ng đượ đo lường bằng 5 biến quan sát sau:

Tên biến Số ý kiến đồng ý

Mứ lương ương xứng với năng lực làm việc c a anh chị

15/20

Tiền lương được trả công bằng 13/20

Tiền hưởng ương xứng với kết quả anh chị đóng góp cho công ty

13/20

Tiền lương Anh/Chị nhận được có cạnh tranh so với các công ty khác

16/20

Anh/ Chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ công ty

17/20

►T l ờng nhân tố Đ u ki n làm vi c an toàn

Nhân tố Đ u ki n làm vi c an toàn đượ đo lường bằng 5 biến quan sát sau:

Tên biến Số ý kiến đồng ý

Các trang thiết bị luôn được bảo dưỡng định kỳ 16/20 Anh chị được cung cấp đầ đ trang thiết bị phục vụ cho

công việc

16/20

Nơi làm việc mang lại cho anh chị cảm giác thoải mái 13/20 Anh chị cảm thấy an toàn tại nơi làm việc c a mình 14/20

Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác an toàn vệ sinh lao động

15/20

►T l ờng nhân tố Cơ h i phát triển ngh nghi p

Nhân tố Cơ hội phát triển nghề nghiệp đượ đo lường bằng 4 biến quan sát sau:

Tên biến Số ý kiến đồng ý

Anh chị nhận thấ ơ hội hăng iến tại công ty rất tốt 16/20 Các chương rình đào ạo hiện nay ở công ty có hiệu quả

tốt

15/20

Anh chị được khuyến hí h ham gia á hoá đào ạo để nâng ao rình độ chuyên môn

14/20

Anh chị cảm thấy công việc hiện tại c a mình rất ổn định 16/20

► T l ờng nhân tố Cân bằng công vi c và cu c sống cá nhân

Nhân tố Cân bằng công vi c và cu c sống cá nhân đượ đo lường bằng 5

biến quan sát sau:

Tên biến Số ý kiến đồng ý

Công việc không quá áp lực 17/20

Giờ làm việ đượ qu định hợp lý 17/20

Anh chị có thời gian dành ho gia đình 19/20

Anh chị có thời gian dành cho các hoạ động cá nhân 16/20 Anh chị có thể cân bằng công việc với đời sống cá nhân

và gia đình

►T l ờng nhân tố Hoà nhập xã h i trong tổ ch c

Nhân tố Hoà nhập xã h i trong tổ ch c đượ đo lường bằng 4 biến quan sát sau:

Tên biến Số ý kiến đồng ý

Nhân vi n đượ đối xử công bằng, không phân biệt 18/20 Mọi người sẵn sàng hợp tác với nhau để thực hiện công

việc

16/20

Anh chị hài lòng về mối quan hệ với đồng nghiệp c a mình

19/20

Anh chị hài lòng về mối quan hệ với cấp trên c a mình 17/20 Cá ưởng và sáng kiến mới luôn được ng hộ 16/20

Cuối buổi thảo luận, tác giả tổng hợp các ý kiến và đi đến thống nhất xây dựng lại mô hình nghiên cứu gồm năm nhân tố như an đầu và một nhân tố mới được thêm vào là Chính sách phúc lợi. Nhóm chuyên gia cho rằng người lao động trong ngành dầu khí phải hường xuyên làm việ rong môi rường khắc nghiệt. Ngoài tiền lương hì ếu tố phúc lợi xã hội ũng được quan tâm không kém. Và nhóm hu n gia đã xâ dựng các biến khảo sá nà như sau:

Tên biến Số ý kiến đồng ý

Công ó hính sá h hăm só ế định kỳ cho nhân viên -> do chị Nguyễn Thị hương Anh đề xuất

18/20

Công ty có chính sách trợ cấp ốm đau ho nhân vi n-> do chị Trần Thị Tố U n đề xuất

16/20

Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tốt cho nhân viên- > do anh Hoàng Thanh Hải đề xuất

19/20

Công ty có chính sách hỗ trợ cho các nhân viên bị tai nạn lao động -> do anh Đinh Văn Giáp đề xuất

Tiếp hu đóng góp r n á giả đã ổ sung nhân tố Chính sách phúc lợi vào mô hình nghiên cứu chính thức c a mình.

Mô hình nghiên cứu mới được xây dựng như sau:

Hình 3.1 : Mô hình nghiên c xuất

Nguồn: Tác giả nghiên cứu và ý kiến chuyên gia

Hình 3.1. Sự ảnh h ởng của chất l ợng cu c sống công vi c ến sự gắn kết của nhân viên trong ngành dầu khí (sau khi thảo luận nhóm)

3.1.1.2 Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp á lãnh đạo và nhân vi n ở các doanh nghiệp trong ngành dầu khí tại Việt Nam thông qua bảng câu hỏi chi tiết

Mụ đí h a việc sử dụng phương pháp định lượng:

- Đánh giá mứ độ in ậ c a á hang đo rong nghi n ứu chính thức. Chính sách phúc lợi

Lương thưởng công bằng và tương xứng

Điều kiện làm việc an toàn

Cơ hội phát triển nghề nghiệp

Cân bằng công việc và cuộc sống cá nhân

Hoà nhập xã hội trong tổ chức

Sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí

- Đánh giá mứ độ quan trọng c a các nhân tố ảnh hưởng nghiên cứu định lượng.

3.1.2 Qui trình nghiên c u

Nghiên cứu nà được thự hi n r n hai ước: Nghiên cứu sơ ộ và nghiên cứu chính thứ . Trong đó nghi n ứu sơ ộ nhằm điều chỉnh các yếu tố trong thang đo ổ sung hang đo xâ dựng bảng phỏng vấn. Nghiên cứu chính thức nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sá ũng như iểm định mô hình.

Hình 3.2. Quy trình nghiên c u

Tìm ơ sở lý thuyết

Đề xuất mô hình

Thiết kế hang đo

Nghiên cứu định tính

Điều chỉnh mô hình và hang đo xâ dựng mô hình nghiên cứu chính thức.

Xây dựng bảng câu hỏi và tiến hành thu thập dữ liệu

Kiểm định độ tin cậ Cron a h’s Alpha

Phân tích nhân tố EFA

hân í h ương quan

Phân tích hồi quy

Kiểm định T-test và Anova

Kết quả, kết luận và đề xuất giải pháp Thống kê mô tả

Sơ đồ 3.2 trình bày quy trình thực hiện nghiên cứu. Nghiên cứu nà được thực hiện hông qua hai ước chính: nghiên cứu sơ ộ sử dụng phương pháp định tính và nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng.

Tr n ơ sở các lý thuyết khoa học năng lực cạnh tranh độngvà những nghiên cứu rước có liên quan ũng như hực trạng được phản ánh, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu đề ra. Sau khi thiết kế xong phiếu khảo sát, tác giả sẽ tiến hành tham vấn ý kiến c a á hu n gia để hoàn chỉnh bản câu hỏi dùng ho ước nghiên cứu định lượng tiếp theo.

hương pháp nghi n ứu định lượng heo đó ỹ thuật phỏng vấn các lãnh đạo và nhân viên c a các doanh nghiệp trong ngành dầu khí tại Việt Nam thông qua bản câu hỏi chi tiế được sử dụng để thu thập dữ liệu. Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện với í h hước mẫu 20.

3. .3 P ơ p áp n m u

Đối ượng khảo sát là á lãnh đạo và nhân viên c a các doanh nghiệp trong ngành dầu khí tại Việt Nam. Để đạ được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, tác giả đã lựa chọn phương pháp họn mẫu phi ngẫu nhiên là chọn mẫu thuận tiện (convenience sampling). Lý do tác giả sử dụng phương pháp họn mẫu này vì người trả lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu, ít tốn kém về thời gian và hi phí để thu thập thông tin cần nghiên cứu. Hơn nữa đâ là nghi n cứu hám phá n n phương pháp họn mẫu phi ngẫu nhiên với hình thức chọn mẫu thuận tiện là phù hợp nhất. Bảng câu hỏi sẽ được gửi trực tiếp hoặc qua email đến các đối ượng trả lời bằng các phiếu khảo sát trên giấ đã in sẵn.

Kí h hước và cách chọn mẫu:

Kí h hướ mẫu hường ù huộ vào á phương pháp ướ lượng rong nghi n ứu và ó nhiều quan điểm há nhau hẳng hạn như:

- Ha h er (1994): í h hướ mẫu ằng í nhấ 5 lần iến quan sá . - Hair và ộng sự (1998): í h hướ mẫu ối hiểu phải ừ 100 đến 150. - Những qu ắ inh nghiệm há rong xá định ỡ mẫu ho phân í h nhân ố EFA là hông hường hì số quan sá ( í h hướ mẫu) í nhấ phải ằng 4 ha 5

lần số iến rong phân í h nhân ố (Hoàng Trọng & Chu Ngu ễn Mộng Ngọ 2005).

Trong đề tài này, có tất cả 28 biến quan sát cần ướ lượng. Vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là 28 x5 =140. Tu nhi n để kết quả phân tích dữ liệu hính xá hơn tác giả tiến hành thu thập dữ liệu với cỡ mẫu là 250.

3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi

Dựa vào nghiên cứu định tính, tác giả tổng hợp phân í h và lượng hóa các yếu tố thuộc tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khảo sá định lượng.

Nhóm nghiên cứu chọn hang đo Li er 5 mứ độ: từ 1 điểm - thể hiện mứ độ rấ hông đồng ho đến 5 điểm - thể hiện mứ độ rấ đồng ý. Mỗi câu sẽ là một phát biểu về mộ i u hí đượ xem là ơ sở cho việ á động tới đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí. Với cách thiết kế như vậy, người được phỏng vấn hi được khảo sát sẽ cho biế đánh giá a bản thân về những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu.

Bảng câu hỏi phác thảo gồm có 28 câu hỏi ương ứng với 6 nhân tố được cho là ó á động đến đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí.

3.2 Xây dựng thang đo

Sau khi tổng hợp tài liệu và ý kiến từ những kết quả thảo luận nhóm, tác giả kết luận có sáu nhân tố á động đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí: Lương thưởng công bằng và tương xứng; Điều kiện làm việc an toàn; Cơ hội phát triển nghề nghiệp; Cân bằng công việc và cuộc sống cá nhân; Hoà nhập xã hội trong tổ chức; Chính sách phúc lợi.

3.2. T l ờng nhân tố L ơng th ởng công bằng và t ơng x ng

Nhân tố L ơng th ởng công bằng và t ơng x ng được ký hiệu là LTCB và đượ đo lường bằng 5 biến quan sát sau:

Tên biến Mã hóa

Tiền lương được trả công bằng LTCB2 Tiền hưởng ương xứng với kết quả anh chị đóng góp ho

công ty

LTCB3

Tiền lương Anh/Chị nhận được có cạnh tranh so với các công ty khác

LTCB4

Anh/ Chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ công ty LTCB5

3.2.2 T l ờng nhân tố Đ u ki n làm vi c an toàn

Nhân tố Đ u ki n làm vi c an toàn được ký hiệu là DKLV và đượ đo lường bằng 5 biến quan sát sau:

Tên biến Mã hóa

các trang thiết bị luôn được bảo dưỡng định kỳ DKLV1 Anh chị được cung cấp đầ đ trang thiết bị phục vụ

cho công việc

DKLV2

Nơi làm việc mang lại cho anh chị cảm giác thoải mái DKLV3 Anh chị cảm thấy an toàn tại nơi làm việc c a mình DKLV4 Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác an toàn vệ

sinh lao động

DKLV5

.

3.2.3 T l ờng nhân tố Cơ h i phát triển ngh nghi p

Nhân tố Cơ hội phát triển nghề nghiệp được ký hiệu là CHPT và đượ đo lường bằng 4 biến quan sát sau:

Tên biến Mã hóa

Anh chị nhận thấ ơ hội hăng iến tại công ty rất tốt CHPT1 Các chương rình đào ạo hiện nay ở công ty có hiệu quả tốt CHPT2 Anh chị được khuyến hí h ham gia á hoá đào ạo để nâng

ao rình độ chuyên môn

CHPT3

3.2.4 T l ờng nhân tố Cân bằng công vi c và cu c sống cá nhân

Nhân tố Cân bằng công vi c và cu c sống cá nhân được ký hiệu là CBCV

và đượ đo lường bằng 5 biến quan sát sau:

Tên biến Mã hóa

Công việc không quá áp lực CBCV1

Giờ làm việ đượ qu định hợp lý CBCV2

Anh chị có thời gian dành ho gia đình CBCV3

Anh chị có thời gian dành cho các hoạ động cá nhân CBCV4 Anh chị có thể cân bằng công việc với đời sống cá nhân

và gia đình

CBCV5

3.2.5 T l ờng nhân tố Hoà nhập xã h i trong tổ ch c

Nhân tố Hoà nhập xã h i trong tổ ch c được ký hiệu là HNTC và đượ đo lường bằng 5 biến quan sát sau:

Tên biến Mã hóa

Nhân vi n đượ đối xử công bằng, không phân biệt HNTC1 Mọi người sẵn sàng hợp tác với nhau để thực hiện

công việc

HNTC2

Anh chị hài lòng về mối quan hệ với đồng nghiệp c a mình

HNTC3

Anh chị hài lòng về mối quan hệ với cấp trên c a mình

HNTC4

Cá ưởng và sáng kiến mới luôn được ng hộ HNTC5

3.2.6 T l ờng nhân tố Chính sách phúc lợi.

Nhân tố Chính sách phúc lợi được ký hiệu là CSPL và đượ đo lường bằng 4 biến quan sát sau:

Tên biến Mã hóa Công ó hính sá h hăm só ế định kỳ

cho nhân viên

CSPL1

Công ty có chính sách trợ cấp ốm đau ho nhân viên

CSPL2

Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tốt cho nhân viên

CSPL3

Công ty có chính sách hỗ trợ cho các nhân viên bị tai nạn lao động

CSPL4

3.3 Thực hiện nghiên cứu định lượng

3.3.1 Tình hình thu thập dữ li u nghiên c ị l ợng

Bảng câu hỏi được gửi đến đối ượng nghiên cứu là á lãnh đạo và nhân vi n ở các doanh nghiệp trong ngành dầu khí tại Việt Nam dưới hai hình thức là phỏng vấn trực tiếp bằng câu hỏi giấy hay bằng email.

Thời gian tiến hành phỏng vấn từ ngày 01/08/2015 ho đến ngày 01/11/2015 theo cách chọn mẫu đã rình à . Tổng số phiếu điều tra thu về là 300 phiếu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết nhân viên trong ngành dầu khí (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)