Dựa vào nghiên cứu định tính, tác giả tổng hợp phân í h và lượng hóa các yếu tố thuộc tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khảo sá định lượng.
Nhóm nghiên cứu chọn hang đo Li er 5 mứ độ: từ 1 điểm - thể hiện mứ độ rấ hông đồng ho đến 5 điểm - thể hiện mứ độ rấ đồng ý. Mỗi câu sẽ là một phát biểu về mộ i u hí đượ xem là ơ sở cho việ á động tới đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí. Với cách thiết kế như vậy, người được phỏng vấn hi được khảo sát sẽ cho biế đánh giá a bản thân về những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu.
Bảng câu hỏi phác thảo gồm có 28 câu hỏi ương ứng với 6 nhân tố được cho là ó á động đến đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí.
3.2 Xây dựng thang đo
Sau khi tổng hợp tài liệu và ý kiến từ những kết quả thảo luận nhóm, tác giả kết luận có sáu nhân tố á động đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí: Lương thưởng công bằng và tương xứng; Điều kiện làm việc an toàn; Cơ hội phát triển nghề nghiệp; Cân bằng công việc và cuộc sống cá nhân; Hoà nhập xã hội trong tổ chức; Chính sách phúc lợi.
3.2. T l ờng nhân tố L ơng th ởng công bằng và t ơng x ng
Nhân tố L ơng th ởng công bằng và t ơng x ng được ký hiệu là LTCB và đượ đo lường bằng 5 biến quan sát sau:
Tên biến Mã hóa
Tiền lương được trả công bằng LTCB2 Tiền hưởng ương xứng với kết quả anh chị đóng góp ho
công ty
LTCB3
Tiền lương Anh/Chị nhận được có cạnh tranh so với các công ty khác
LTCB4
Anh/ Chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ công ty LTCB5
3.2.2 T l ờng nhân tố Đ u ki n làm vi c an toàn
Nhân tố Đ u ki n làm vi c an toàn được ký hiệu là DKLV và đượ đo lường bằng 5 biến quan sát sau:
Tên biến Mã hóa
các trang thiết bị luôn được bảo dưỡng định kỳ DKLV1 Anh chị được cung cấp đầ đ trang thiết bị phục vụ
cho công việc
DKLV2
Nơi làm việc mang lại cho anh chị cảm giác thoải mái DKLV3 Anh chị cảm thấy an toàn tại nơi làm việc c a mình DKLV4 Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác an toàn vệ
sinh lao động
DKLV5
.
3.2.3 T l ờng nhân tố Cơ h i phát triển ngh nghi p
Nhân tố Cơ hội phát triển nghề nghiệp được ký hiệu là CHPT và đượ đo lường bằng 4 biến quan sát sau:
Tên biến Mã hóa
Anh chị nhận thấ ơ hội hăng iến tại công ty rất tốt CHPT1 Các chương rình đào ạo hiện nay ở công ty có hiệu quả tốt CHPT2 Anh chị được khuyến hí h ham gia á hoá đào ạo để nâng
ao rình độ chuyên môn
CHPT3
3.2.4 T l ờng nhân tố Cân bằng công vi c và cu c sống cá nhân
Nhân tố Cân bằng công vi c và cu c sống cá nhân được ký hiệu là CBCV
và đượ đo lường bằng 5 biến quan sát sau:
Tên biến Mã hóa
Công việc không quá áp lực CBCV1
Giờ làm việ đượ qu định hợp lý CBCV2
Anh chị có thời gian dành ho gia đình CBCV3
Anh chị có thời gian dành cho các hoạ động cá nhân CBCV4 Anh chị có thể cân bằng công việc với đời sống cá nhân
và gia đình
CBCV5
3.2.5 T l ờng nhân tố Hoà nhập xã h i trong tổ ch c
Nhân tố Hoà nhập xã h i trong tổ ch c được ký hiệu là HNTC và đượ đo lường bằng 5 biến quan sát sau:
Tên biến Mã hóa
Nhân vi n đượ đối xử công bằng, không phân biệt HNTC1 Mọi người sẵn sàng hợp tác với nhau để thực hiện
công việc
HNTC2
Anh chị hài lòng về mối quan hệ với đồng nghiệp c a mình
HNTC3
Anh chị hài lòng về mối quan hệ với cấp trên c a mình
HNTC4
Cá ưởng và sáng kiến mới luôn được ng hộ HNTC5
3.2.6 T l ờng nhân tố Chính sách phúc lợi.
Nhân tố Chính sách phúc lợi được ký hiệu là CSPL và đượ đo lường bằng 4 biến quan sát sau:
Tên biến Mã hóa Công ó hính sá h hăm só ế định kỳ
cho nhân viên
CSPL1
Công ty có chính sách trợ cấp ốm đau ho nhân viên
CSPL2
Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tốt cho nhân viên
CSPL3
Công ty có chính sách hỗ trợ cho các nhân viên bị tai nạn lao động
CSPL4
3.3 Thực hiện nghiên cứu định lượng
3.3.1 Tình hình thu thập dữ li u nghiên c ị l ợng
Bảng câu hỏi được gửi đến đối ượng nghiên cứu là á lãnh đạo và nhân vi n ở các doanh nghiệp trong ngành dầu khí tại Việt Nam dưới hai hình thức là phỏng vấn trực tiếp bằng câu hỏi giấy hay bằng email.
Thời gian tiến hành phỏng vấn từ ngày 01/08/2015 ho đến ngày 01/11/2015 theo cách chọn mẫu đã rình à . Tổng số phiếu điều tra thu về là 300 phiếu.
Sau khi hoàn chỉnh điều tra, tác giả tiến hành làm sạch dữ liệu. Những bảng câu hỏi hưa được trả lời đầ đ bị sẽ loại để kết quả phân tích không bị sai lệch. Sau khi nhập liệu, sử dụng bảng tần số để phát hiện những ô trống hoặc những giá trị trả lời không nằm rong hang đo hi đó ần kiểm tra lại bảng câu hỏi và hiệu chỉnh cho hợp lý (có thể loại bỏ phiếu này hoặc nhập liệu lại cho chính xác).
Tổng cộng có 350 bảng câu hỏi được phát ra, thu về 300 bảng câu hỏi. Trong đó ó 50 ảng không hợp lệ.
Bảng 3.1: Tình hình thu thập dữ li u nghiên c ị l ợng
Mô tả Số l ợng (bảng) Tỷ l (%)
Số bảng câu hỏi phát ra 350 100
Số bảng câu hỏi thu về 300 85,7
Trong đó
Số bảng câu hỏi hợp lệ 250 83
Số bảng câu hỏi không hợp lệ 50 17
3.3.2 Đặ ểm của m u nghiên c u Bảng 3.2: Thống kê m u v ặ ểm gi i tính Gi i tính Số l ợ ( ời) Tỷ l (%) Nam 182 72.8 Nữ 68 27.2 Tổng 250 100
Nguồn: Phân tích dữ liệu
Nhận xét: Tỷ lệ giới tính trong mẫu nghiên cứu gồm 72.8% là nam (182 nhân
viên nam), 27.2% là nữ (68 nhân viên nữ).
Tóm tắt chương 3
Nội dung hương 3 á giả rình à về phương pháp nghi n ứu a luận văn. Quá rình hiế ế nghi n ứu a luận văn đượ á giả hự hiện qua hai ướ . Bướ mộ là nghi n ứu định ínhvà ướ hai là nghi n ứu định lượng.
Hai ỹ huậ phỏng vấn á giả hự hiện là hảo luận nhóm rong nghi n ứu định ính và phỏng vấn rự iếp và email trong nghiên cứu định lượng.
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN C U
Chương nà sẽ trình bày kết quả nghiên cứu thông qua việc phân tích dữ liệu thu thập được. Các dữ liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mền spss 18.
4.1 Đánh giá thang đo
Một trong những mục tiêu c a đề tài này là xây dựng và kiểm định độ tin cậy c a á hang đo a từng nhân tố ảnh hướng c a chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí. Hai công cụ được sử dụng để giúp chúng ta thực hiện mục tiêu này chính là: dựa vào hệ số Cron a h’s Alpha và phân tích nhân tố EFA.
Trong đó hệ số Cron a h’s Alpha giúp a iểm ra độ tin cậy c a các biến dùng để đo lường từng nhân tố c a chất lượng cuộc sống công việc đến sự gắn kết c a nhân viên trong ngành dầu khí. Những biến hông đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi hang đo và sẽ không xuất hiện ở phần phân tích nhân tố. Đối với đề tài này Cron a h’sAlpha ừ 0,6 trở lên là có thể chấp nhận được (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Sau khi loại các biến hông đảm bảo độ tin cậy, các biến giữ lại sẽ được xem xét tính phù hợp thông qua phân tích nhân tố EFA. Phân tích nhân tố sẽ trả lời câu hỏi liệu các biến dùng để đánh giá sự thỏa mãn công việ ó độ kết dính cao không và chúng có thể gom gọn lại thành một số nhân tố í hơn để xem xét không.
Kết quả phân í h độ tin cậ á hang đo rong mô hình nghi n ứu được trình bày trong Bảng 4.1
Bảng 4.1 : Phân tích h số Cr lp á Biến quan sát Trung bình
ếu loại biến P ơ s ếu loại biến T ơ q biến – biến tổng Alpha nếu loại bỏ biến này L ơ ởng công bằ ơ x ng Cr lp ’s = .8288 LTCB1 15.7480 6.0929 .6653 .7845
LTCB2 15.6840 6.0564 .5903 .8052 LTCB3 15.5640 6.3593 .6446 .7920 LTCB4 15.7920 5.4345 .7050 .7708 LTCB5 15.6760 6.2520 .5425 .8185 Đ u ki n làm vi c an toàn Cr ’s lp = .8521 DKLV1 13.6560 10.8691 .7232 .8054 DKLV2 13.6080 11.1550 .6771 .8180 DKLV3 13.6280 11.0699 .7041 .8108 DKLV4 13.6800 11.7365 .6128 .8346 DKLV5 13.6040 11.8948 .6006 .8375
Cơ i phát triển ngh nghi p: Cr ’s lp = .8072
CHPT1 10.0760 5.2914 .6688 .7358 CHPT2 10.0520 5.6559 .5846 .7766 CHPT3 10.0960 5.3401 .6281 .7563 CHPT4 9.9400 5.7675 .6136 .7635
Cân bằng công vi c và cu c sống cá nhân Cr lp ’s = .8168
CBCV1 13.3520 11.0322 .6086 .7819 CBCV2 13.3800 10.0438 .6417 .7704 CBCV3 13.3120 10.5207 .6191 .7774 CBCV4 13.4760 10.3709 .6128 .7792 CBCV5 13.4240 10.5906 .5598 .7956 Hoà nhập xã h i trong tổ ch c Cr lp ’s = .8246 HNTC1 13.4520 10.2808 .7105 .7628 HNTC2 13.4640 10.2818 .7199 .7603 HNTC3 13.5480 10.7065 .5582 .8097 HNTC4 13.3920 10.9461 .6067 .7934 HNTC5 13.3440 11.7125 .5128 .8185 Chính sách phúc lợi Cr lp ’s = .8443
CSPL1 9.4680 7.4307 .7161 .7866 CSPL2 9.5040 7.3434 .7118 .7885 CSPL3 9.3960 8.0313 .6470 .8166 CSPL4 9.3600 7.8297 .6463 .8170
KẾT LUẬN:
Sau hi đo lường độ tin cậy c a các nhân tố thông qua hệ số Cronbach Alpha, kết quả đánh giá hang đo a 6 nhân tố được tổng hợp như sau:
(1): Lương thưởng công bằng và tương xứng: có 5 biến quan sát là LTCB1, LTCB2, LTCB3, LTCB4, LTCB5
(2): Điều kiện làm việc an toàn: có 5 biến quan sát là DKLV1, DKLV2, DKLV3, DKLV4, DKLV5
(3): Cơ hội phát triển nghề nghiệp: có 4 biến quan sát là CHPT1, CHPT2, CHPT3, CHPT4
(4): Cân bằng công việc và cuộc sống cá nhân: có 5 biến quan sát là CBCV1, CBCV2, CBCV3, CBCV4, CBCV5
(5): Hoà nhập xã hội trong tổ chức: có 3 biến quan sát là HNTC1, HNTC2, HNTC3, HNTC4, HNTC5
(6): Chính sách phúc lợi: có 4 biến quan sát là CSPL1, CSPL2, CSPL3, CSPL4
4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) tác động đến sự gắn kết của nhân viên trong ngành dầu khí trong ngành dầu khí tại Việt Nam
Phân tích nhân tố khám phá (Exploration Factor Analysis- EFA) được sử dụng với với mụ đí h điều chỉnh mô hình nghiên cứu đề xuấ an đầu. Quá trình phân tích nhân tố khám phá sẽ:
- Loại các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ; - Kiểm tra yếu tố rí h được;
- Kiểm tra giá trị phân biệt c a hang đo.
Trong phân tích nhân tố khám phá, hệ số tải nhân tố (Factor loading) có giá trị >0.3 đượ xem là đạt mức tối thiểu > 0.4 được xem là quan trọng > 0.5 được xem là ó ngh a hực tiễn (Hair & ctg, 1998). Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết H0: mứ độ ương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể. Nếu kiểm định nà ó ngh a hống (Sig ≤ 0.05) hì á iến quan sá ó ương quan với nhau trong tổng thể (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007). Hệ số KMO là một chỉ i u dùng để xem xét sự thích hợp c a EFA 0.5≤KMO≤1 hì phân tích nhân tố là phù hợp. hương sai rí h được phải lớn hơn 50% (Hair & g 1998). Kết quả phân tích EFA được thể hiện như n dưới:
4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần th 1
Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết:
Giả thuyết Ho: Các biến trong tổng thể hông ó ương quan với nhau.
Giả thuyết H1: Các biến trong tổng thể ó ương quan với nhau
Bảng 4.2: H số KMO và kiể ịnh Barlett các thành phần lần th 1 Kiểm tra KMO and Bartlett's
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .838
Mô hình kiểm tra c a Bartlett
Giá trị Chi-Square 3154.606
Bậc tự do 378
Sig (giá trị P – value) .000
Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4
Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối ương quan với nhau (sig = 0.00 < 0.05, bác bỏ H0, nhận H1). Đồng thời, hệ số KMO = 0.838 > 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.
Bảng 4.3: Bả p ơ s rí lần th 1
Nhâ
n tố Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay
Tổng P ơ g sai trích Tí lũ p ơ sai trích Tổng P ơ sai trích Tí lũ p ơ s trích Tổng P ơ sai trích Tí lũ p ơ sai trích 1 6.879 24.569 24.569 6.879 24.569 24.569 3.241 11.576 11.576 2 3.168 11.313 35.882 3.168 11.313 35.882 3.078 10.993 22.568 3 2.472 8.830 44.712 2.472 8.830 44.712 3.063 10.941 33.509 4 2.161 7.718 52.429 2.161 7.718 52.429 3.057 10.919 44.428 5 1.711 6.112 58.542 1.711 6.112 58.542 2.793 9.975 54.403 6 1.284 4.584 63.126 1.284 4.584 63.126 2.442 8.723 63.126 7 .990 3.537 66.662 8 .915 3.268 69.931 9 .742 2.650 72.581 10 .716 2.557 75.138 11 .648 2.315 77.453 12 .580 2.071 79.524 13 .535 1.909 81.433 14 .496 1.771 83.204 15 .466 1.664 84.868 16 .441 1.573 86.442 17 .420 1.500 87.942 18 .406 1.451 89.393 19 .385 1.376 90.769 20 .371 1.325 92.094 21 .354 1.264 93.358 22 .334 1.192 94.550 23 .315 1.126 95.676 24 .282 1.007 96.683 25 .261 .931 97.614 26 .251 .897 98.512 27 .211 .755 99.266 28 .205 .734 100.000
Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4
Bảng 4.3 cho thấy, với phương pháp rú rí h rin ipal omponen s và phép quay Varimax, có 6 nhân tố được rút trích ra từ biến quan sá . hương sai rí h là 63.126% > 50% là đạt yêu cầu. Điều này chứng cho chúng ta thấy 6 nhân tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải hí h được 63.126% sự ha đổi c a biến phụ thuộc trong tổng thể.
Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố EFA MA TRẬN XOAY Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 DKLV1 .801 DKLV3 .777 .206 DKLV2 .750 .218 DKLV5 .732 DKLV4 .705 .240 HNTC2 .811 HNTC1 .777 .201 .228 HNTC4 .739 HNTC3 .667 .266 HNTC5 .202 .666 CBCV3 .761 CBCV1 .760 CBCV2 .215 .730 CBCV4 .679 .280 CBCV5 .676 LTCB4 .831 LTCB1 .782 LTCB3 .777 LTCB2 .735 LTCB5 .716 CSPL1 .824 CSPL2 .260 .814 CSPL3 .773 CSPL4 .758 CHPT1 .789 CHPT2 .730 CHPT3 .307 .224 .682 CHPT4 .207 .368 .595 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4
Như vậ hang đo được chấp nhận và được phân thành 6 nhóm. Tuy nhiên, biến CHPT4 có chênh lệch trọng số nhỏ hơn 0.30. Tiến hành loại biến CHPT4, ta có kết quả ở lần phân tích thứ hai như n dưới
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần th 2
Qua phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ 2, kết quả như sau:
Bảng 4.5: H số KMO và kiểm ịnh Barlett các thành phần lần 2 Kiểm tra KMO and Bartlett's
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .827
Mô hình kiểm tra c a Bartlett
Giá trị Chi-Square 2987.548
Bậc tự do 351
Sig (giá trị P – value) .000
Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4
Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối ương quan với nhau (sig = 0.00 < 0.05, bác bỏ H0, nhận H1). Đồng thời, hệ số KMO = 0.827> 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.
Bảng 4.6: Bả p ơ s rí lần th 2
Nhâ
n tố Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay
Tổng P ơ g sai trích Tí lũ p ơ sai trích Tổng P ơ sai trích Tí lũ p ơ s trích Tổng P ơ sai trích Tí lũ p ơ sai trích 1 6.469 23.961 23.961 6.469 23.961 23.961 3.234 11.979 11.979 2 3.155 11.685 35.646 3.155 11.685 35.646 3.055 11.314 23.292 3 2.455 9.094 44.740 2.455 9.094 44.740 3.053 11.307 34.599 4 2.150 7.964 52.704 2.150 7.964 52.704 2.997 11.099 45.698