ngân hàng giai đoạn 2012-2014
Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dƣới chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thƣờng xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tán tài sản. Nợ xấu gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi và/hoặc gốc thƣờng quá ba tháng căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để hạch toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp.
Nợ xấu là một số tiền đƣợc viết bởi các doanh nghiệp nhƣ là một tổn thất cho doanh nghiệp và đƣợc phân loại nhƣ là một khoản chi phí vì nợ cho doanh nghiệp là không thể đƣợc thu thập, và tất cả những nỗ lực hợp lý đã đƣợc tận dụng để thu thập các số tiền nợ. Điều này thƣờng xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc chi phí của việc theo đuổi hành động hơn nữa trong một nỗ lực để thu thập các khoản nợ vƣợt quá các khoản nợ của chính nó.
Nợ đƣợc ngay lập tức bằng văn bản của tín dụng con nợ tài khoản và do đó loại bỏ bất kỳ số dƣ còn lại trong tài khoản đó. Nợ xấu đại diện cho tiền bị mất do một doanh nghiệp là lý do tại sao nó đƣợc coi là một khoản chi phí.
Bản chất của nợ xấu là một khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định không thể thu hồi lại đƣợc và bị xóa sổ khỏi danh sách các khoản nợ phải thu của chủ nợ. Đối với các ngân hàng, nợ xấu tức là các khoản tiền cho khách hàng vay, thƣờng là các doanh nghiệp, mà không thể thu hồi lại đƣợc do doanh nghiệp đó làm ăn thua lỗ hoặc phá sản,.... Nhìn chung, một doanh nghiệp luôn phải ƣớc tính trƣớc những khoản nợ xấu trong chu kỳ kinh doanh hiện tại dựa vào những số liệu nợ xấu ở kì trƣớc.
Bảng 2.12 Tình hình nợ xấu trong cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp
ĐVT: Tỷ VND
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Nợ xấu (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nợ xấu (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nợ xấu (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Hộ gia đình, cá nhân 2,920 69,2% 2,712 67,1% 2,386 70,5% Doanh nghiệp 1,301 30,8% 1,33 32,9% 1 29,5% Tổng 4,221 100% 4,042 100% 3,386 100%
Biểu đồ 2.6 Nợ xấu trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
ĐVT: Tỷ VND
(Nguồn: Phòng kế hoạch - kinh doanh Agribank – CN Cái Bè)
Nợ xấu đã và đang tác động tiêu cực đến việc lƣu thông dòng vốn vào nền kinh tế và tính an toàn, hiệu quả kinh doanh của chính các ngân hàng. Qua bảng trên ta thấy đƣợc tình trạng nợ xấu trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của Agribank – Chi nhánh Cái Bè trong giai đoạn 2012 – 2014.
Tổng nợ xấu trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp giảm lần lƣợt qua ba năm 2012 – 2014. Tƣơng ứng năm 2012, nợ xấu của ngân hàng là 4,221 tỷ đồng, đến năm 2013, con số ấy giảm xuống còn 4,042 tỷ đồng, và đến năm 2014, nợ xấu của ngân hàng chỉ còn 3,386 tỷ đồng. Đó là một dấu hiệu tích cực.
Nợ xấu trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của ngân hàng, nhìn chung cũng có dấu hiệu giảm. Tuy nhiên đáng chú ý ở năm 2013, tình hình nợ xấu có dấu hiệu tăng đột biến, nợ xấu năm 2013 ở mức 1,33 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 32,9% trong tổng nợ xấu của ngân hàng, tăng 0,029 tỷ đồng so với năm 2012 là 1,301 tỷ đồng, chiếm 30,8% trong tổng nợ xấu của năm 2012 (tỷ trọng tăng 2,1% so với năm 2012). Đến năm 2014, nợ xấu giảm xuống còn 1 tỷ đồng, (giảm 0,33 tỷ đồng) đó là một tín hiệu khả quan. Chiếm tỷ trọng 29,5% trong tổng nợ xấu ngắn hạn năm 2014 của ngân hàng (giảm 3,4% so với năm 2013).
Để giảm tình trạng nợ xấu, các ngân hàng cần: ,0 500,0 1000,0 1500,0 2000,0 2500,0 3000,0 3500,0 4000,0 4500,0
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Các ngân hàng cần minh bạch: Các ngân hàng cần phải nghiêm túc xem xét lại việc cơ cấu lại nợ cho các khách hàng của mình trên cơ sở tình hình tài chính cụ thể của họ và xác định lại khả năng trả nợ để cơ cấu lại nợ. Qua đó vừa phản ánh đúng thực trạng nợ xấu của mình, đồng thời tạo điều kiện để những khách hàng trả đƣợc nợ và vay vốn mới, tránh phát sinh nợ xấu.