Tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh cái bè​ (Trang 41 - 44)

giai đoạn 2012-2014

Huyện Cái Bè với hoạt động kinh tế chủ yếu của huyện là nông nghiệp với nghề chính là trồng lúa và cây ăn trái. Trong hai vụ sản xuất đông xuân và hè thu năm 2012, huyện Cái Bè đạt sản lƣợng lƣơng thực gần 318.000 tấn lúa, bình quân năng suất đạt 59,6 tạ/ha. Vụ hè thu năm 2013, nông dân huyện Cái Bè đã lên liếp hơn 600 ha đất ruộng để trồng màu, chủ yếu là dƣa hấu, dƣa leo, khổ qua...

Với các hoạt động kinh tế gắn liền với nông nghiệp, vì thế chính quyền địa phƣơng đã đẩy mạnh thúc đẩy các hoạt động công nghiệp gắn liền với nông nghiệp, Ngành công nghiệp của huyện cũng có những tín hiệu khả quan. Năm 2004, huyện đã triển khai xây dựng cụm công nghiệp An Thạnh để tập trung các nhà máy về một nơi sản xuất với quy mô lớn. Chính vì thế, các doanh nghiệp cần một nguồn vốn lớn để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh. Theo đó, dƣ nợ ngắn hạn theo lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp cũng có nhiều sự thay đổi qua giai đoạn 2012 – 2014.

ĐVT: Tỷ VND

(Nguồn: Phòng kế hoạch - kinh doanh Agribank – CN Cái Bè)

Biểu đồ 2.3 Dƣ nợ ngắn hạn theo lĩnh vực kinh doanh

ĐVT: Tỷ VND

(Nguồn: Phòng kế hoạch - kinh doanh Agribank – CN Cái Bè)

Nhìn chung tình hình dƣ nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp trong địa bàn huyện trong giai đoạn 2012 – 2014 có chút biến động. Ở năm 2013, hoạt động cho vay tăng mạnh, đạt dƣ nợ 184,122 tỷ đồng, trong khi ở năm 2012 chỉ đạt 166,081 tỷ đồng, và năm 2014 dƣ nợ cũng đạt mức cao nhƣng vẫn thấp hơn 2013, dƣ nợ đạt mức 180,784 tỷ đồng.

Ngƣợc lại trong lĩnh vực kinh doanh khác nhƣ kinh doanh xăng dầu và xây dựng, trong năm 2012 lại có mức dƣ nợ cao nhất trong ba năm đạt mức 22,128 tỷ đồng. Tuy nhiên đến năm 2013 mức dƣ nợ cho vay ngắn hạn doanh nghiệp giảm xuống thấp nhất

,0 20000,0 40000,0 60000,0 80000,0 100000,0 120000,0 140000,0 160000,0 180000,0 200000,0

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

166081,0 184122,0 180784,0 22128,0 15564,0 21185,0 KD lƣơng thực KD khác

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng KD lƣơng thực 166,081 88,2% 184,122 92,2% 180,784 89,5%

KD khác (xăng dầu, xây

dựng,...)

22,128 11,8% 15,564 7,8% 21,185 10,5%

trong ba năm chỉ đạt 15,564 tỷ đồng, ngƣợc lại với lĩnh vực kinh doanh lƣơng thực trong năm 2013, có mức dƣ nợ cao nhất trong ba năm. Đến năm 2014, mức dƣ nợ cho vay đạt mức cao hơn năm 2013 với mức dƣ nợ là 21,185 tỷ đồng. Tuy vẫn không đạt mức cao nhất trong ba năm nhƣng vẫn đạt mức cao.

Theo đó, tỷ trọng dƣ nợ cho vay doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh lƣơng thực cũng theo dƣ nợ mà có sự biến động. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay kinh doanh lƣơng thực năm 2012 đạt tỷ trọng 88,2% trong tổng dƣ nợ, đến năm 2013 tỷ trọng tăng 4%, và chiếm tỷ trọng 92,2% trong tổng dƣ nợ. Và theo dƣ nợ năm 2014 là 180,784 tỷ đồng, mà tỷ trọng giảm xuống, chiếm 89,5% trong tổng dƣ nợ (giảm 2,7% so với năm 2013).

Riêng dƣ nợ cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực khác thì tỷ trọng trong tổng dƣ nợ cũng theo dƣ nợ mà có sự biến động mạnh trong ba năm 2012 – 2014, năm 2012 đạt dƣ nợ 22,128 chiếm tỷ trọng 11,8% trong tổng dƣ nợ, và chiếm tỷ trọng cao nhất trong ba năm. Đến năm 2013, tỷ trọng giảm mạnh, chỉ chiếm 7,8% trong tổng dƣ nợ ( giảm 4% so với năm 2012). Và qua năm 2014, tỷ trọng tăng trở lại, chiếm 10,5% trong tổng dƣ nợ, tƣơng ứng với dƣ nợ là 21,185 tỷ đồng. Tuy năm 2014 tình hình có cải thiện nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng chƣa cao nhƣ năm 2012 là 11,8%.

Tình hình dƣ nợ cho vay ngắn hạn của doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh doanh qua giai đoạn 2012 – 2014 có sự biến động nhƣ vậy, một phần do hoạt động kinh doanh lƣơng thực của doanh nghiệp có sự biến động, năm 2013 đƣợc sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng, thúc đẩy xuất khẩu lúa gạo cả nƣớc.Chính phủ đã ban hành chính sách hỗ trợ kịp thời. Qua 2 đợt tạm trữ đã giúp cho giá lúa tăng lên đáng kể. Cụ thể: đối với Vụ Đông Xuân khi triển khai tạm trữ giá lúa đã cao hơn so với trƣớc từ 100 - 200 đồng/kg; Vụ Hè thu giá lúa tăng 700 - 800 đồng/kg; gạo tăng 800 - 1000 đồng/kg so với trƣớc thời điểm thu mua tạm trữ. Cũng chính vì thế, hoạt động kinh doanh lúa gạo của doanh nghiệp cũng đƣợc mở rộng, cần một lƣợng lớn vốn để đầu tƣ tích trữ lƣơng thực xuất khẩu, vì thế dƣ nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực lƣơng thực tăng mạnh.

Bảng 2.8 So sánh mức tăng trƣởng dƣ nợ ngắn hạn theo lĩnh vực kinh doanh ĐVT: Tỷ VND Chênh lệch (2013/2012) Chênh lệch (2014/2013) Tuyệt đối (tỷ đồng) Tƣơng đối (%) Tuyệt đối (tỷ đồng) Tƣơng đối (%) KD lƣơng thực 18,041 10,9% (3,338) (1,8%) KD khác (xăng dầu, xây

dựng,...)

(6,564) (29,7%) 5,621 36,1%

Tổng 11,477 6,1% 2,283 1,1%

(Nguồn: Phòng kế hoạch - kinh doanh Agribank – CN Cái Bè)

Qua bảng số liệu, ta có thể thấy, năm 2013, mức dƣ nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh doanh lƣơng thực của doanh nhiệp đạt 184,122 tỷ đồng, tăng 18,041 tỷ đồng so với năm 2012 với dƣ nợ 166,081 tỷ đồng chiếm 88,2% trong tổng dƣ nợ. Với mức chênh lệch tƣơng đối là 10,9%. Đến năm 2014, dƣ nợ cho vay doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh lƣơng thực giảm 3,338 tỷ đồng so với năm 2013, chỉ đạt mức dƣ nợ là 180,784 tỷ đồng. Và có mức chênh lệch tƣơng đối giảm là 1,8%.

Còn trong lĩnh vực kinh doanh khác của doanh nghiệp, dƣ nợ cho vay năm 2012 của ngân hàng là 22,128 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11,8% trong tổng dƣ nợ, cao hơn năm 2013 là 6,564 tỷ đồng với dƣ nợ năm 2013 là 15,564 tỷ đồng , với mức chênh lệch tƣơng đối giảm là 29,7%. Nhƣng đến năm 2014, dƣ nợ cho vay lại tăng lên 5,621 tỷ đồng so với năm 2013, đạt mức dƣ nợ là 21,185 tỷ đồng, chiếm 10,5% trong tổng dƣ nợ. Với mức chênh lệch tƣơng đối tăng 36,1%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh cái bè​ (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)