CHO HỌC SINH VAØ SINH VIÊN
4.2.2. Tác động đến mơi trường sinh thái cảnh quan
4.2.2.1. Tác động tích cực
Tác động tích cực của du lịch đến mơi trường tự nhiên gắn liền với chính sách bảo tồn. Cĩ thể tạo động lực cho chính phủ thiết lập những khu bảo tồn và bảo vệ động vật hoang dã bởi giá trị của chúng là tài nguyên du lịch.
Ở mơi trường nơng thơn, du lịch nơng thơn cĩ thể phát triển những trang trại, những chủ vườn tạo điều kiện đưa lại nhiều lợi nhuận cho nơng dân và sử dụng đất đai hợp lý. Những du khách nhận thức được sự đa dạng sinh học và các giá trị tự nhiên, cũng cĩ thể thúc đẩy nhận thức mơi trường cho cộng đồng địa phương.
4.2.2.2. Tác động tiêu cực
Làm xĩi mịn đất đai, làm rắn đất do rửa trơi bề mặt, phá hủy đặc điểm địa lý, hình thành những con đường mới khơng được quản lý khi lượng người tăng. Ảnh hưởng đến quần cư động vật hoang dã : Các hoạt động vui chơi của du
khách gây ồn ào hay cĩ thể làm thay đổi thĩi quen của quần cư động vật hoang dã.
Ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiêm mơi trường nước: Ví dụ tại hồ Dầu Tiếng khi du lịch phát triển sẽ gia
tăng các phương tiện tàu bè trên hồ dùng để đưa rước khách, làm cho nước sẽ bị nhiễm dầu, rác thải gây phú dưỡng hồ…
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: Sự gia tăng phương tiện giao thơng cùng với các
hạn mục xây dựng các cơng trình phục vụ du lịch đã gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí nhưng chỉ ở mức nhỏ.
Rác thải: Sự thiếu nhận thức của du khách gây ra mất mỹ quan cho khu du lịch,
họ xả rác bừa bãi. Bên cạnh đĩ, hiện tại các khu du lịch tại Tây Ninh chưa cĩ xây dựng hệ thống xử lý rác. Cũng như hệ thống xử lý nước thải
KẾT LUẬN
.1 Nhận xét chung
− DLST là một loại hình du lịch đặc thù dựa trên cơ sở khai thác các giá trị tự nhiên và văn hĩa bản địa, cĩ ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế – xã hội, bảo tồn tự nhiên và đặc biệt là giúp cho du khách nâng cao nhận thức về mơi trường. Thế nhưng, hiện nay đặc điểm này của DLST cịn chưa được ứng dụng vào thực tế. Những tour, tuyến DLST chưa thực sự là DLST chính nghĩa, chỉ là những dạng du lịch bình thường như nghĩ dưỡng, tham quan…
− Thực hiện thiết kế các tuyến DLST tại Tây Ninh mà mục đích chính là nâng cao nhận thức về mơi trường cho học sinh và sinh viên đồng thời cũng gĩp phần thu hút khách du lịch đến với Tây Ninh.
− Tỉnh Tây Ninh cĩ nhiều tiềm năng về DLST với rất nhiều TNDLTN và TNDLNV, hiện trong nội dung của đề tài chỉ tiến hành phân tích những điểm cĩ khả năng đầu cư về cơ sở hạ tầng, khơi phục về TNDLNV với 10 điểm DLST và một làng nghề. Dựa vào các điểm DLST thiết kế được 9 tuyến DLST.
− Để các tuyến DLST của Tây Ninh cĩ thể thực hiện cần phải cĩ sự hỗ trợ rất lớn của cộng đồng, các nhà nghiên cứu quy hoạch du lịch, các nhà lữ hành du lịch và đặc biệt là hướng dẫn viên du lịch người trực tiếp truyền đạt cho du khách.
− Hạn chế của đề tài: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá TNDLST chưa đưa ra được thang đánh giá của các điểm, chỉ đưa ra được các chỉ tiêu tổng hợp dùng để phân tích định tính. Chưa đựa ra bảng đánh giá tác động mơi trường của các tuyến DLSTvà biện pháp giảm thiểu.
.2 Kiến nghị
− Cần cĩ những nghiên cứu liên ngành giữa Sở Du lịch, các cơng ty du lịch, viện nghiên cứu, các nhà khoa học trong việc nghiên cứu đưa ra những hình thức giáo dục trong các tour DLST.
− Cần đào tạo hướng dẫn viên DLST, đưa ngành học DLST vào trong các trường đại học để đào tại như một chuyên ngành chính.
− Vấn đề về nguồn nhân lực là hết sức cần thiết cho hiện trạng du lịch hiện nay ở Tây Ninh. Tây Ninh cần xây dựng một đội ngũ cán bộ sao cho cĩ đủ năng lực để quản lý và kinh doanh du lịch trong tình hình mới.
− Vốn đầu tư cho du lịch là vấn đề cấp bách, cần thu hút nhiều nguồn khác nhau (trong và ngồi nước). Cùng với việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi, chú trọng vốn đầu tư trong nước, thơng qua việc cổ phần hố, liên doanh liên kết với các địa phương, các đơn vị và cá nhân.
− Cần phải tăng cường và chia sẽ các lợi ích kinh tế từ DLST cho một bộ phận lớn của cộng đồng nhằm thu hút dân địa phương tham gia các hoạt động DLST