Mơi trường tự nhiên và tài nguyên du lịch sinh thá

Một phần của tài liệu Nâng cao nhận thức môi trường cho học sinh sinh viên thông qua việc thiết kế các tuyến du lịch sinh thái ở Tây Ninh (Trang 26 - 30)

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở TỈNH TÂY NINH

2.1.2.1. Mơi trường tự nhiên và tài nguyên du lịch sinh thá

 Về quá trình hình thành: Tây Ninh nằm trên một lãnh thổ đã trải qua quá trình phát triển tự nhiên lâu dài, phức tạp gắn liền với lịch sử phát triển chung của một khu cĩ tính chất chuyển tiếp từ cực Nam Trung Bộ sang châu thổ đồng bằng sơng Cửu Long.

 Về cấu trúc địa hình:

Tây Ninh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Trung bộ với đồng bằng sơng Cửu Long do đĩ Tây Ninh cĩ địa hình pha trộn giữa đặc điểm của một cao nguyên và đặc điểm của đồng bằng.

Tuy là vùng chuyển tiếp nhưng địa hình ít phức tạp, tương đối bằng phẳng và độ dốc nhỏ, thấp dần từ Đơng Bắc (độ cao từ 20 – 50m) xuống Tây Nam (độ cao từ 0 – 10m. Cĩ 4 dạng địa hình: Dạng núi, dạng đồi, dạng đồi dốc thoải, dạng đồng bằng.

Dạng địa hình cĩ giá trị du lịch ở Tây Ninh là địa hình núi. Trên một vùng rộng lớn tương đối bằng phẳng nổi lên núi Bà Đen cĩ độ cao 986m, cách thị xã Tây Ninh 15km về phía Đơng Bắc. Núi được cấu tạo bởi đá granit, granodiorit… nên đỉnh khá nhọn và sườn tương đối dốc.

Đây là một thắng cảnh của Tây Ninh. Kết hợp với những di tích chùa chiền, lễ hội. Núi Bà Đen trở thành một trung tâm hấp dẫn khách du lịch.

 Về mặt khí hậu

Tây Ninh nằm trong khoảng 10057’08” – 11046’36” vĩ độ Bắc, tổng bức xạ thực tế 130 -140 Kcal/cm2. Tổng lượng năm của cán cân bức xạ khoảng 80 – 85Kcal/cm2.

Tây Ninh chịu ảnh hưởng chủ yếu của ba hệ thống hồn lưu: Giĩ mùa mùa Đơng (giĩ lệch Bắc thịnh hành gồm các hướng Bắc, Đơng Bắc và Tây Bắc), giĩ mùa Hè (giĩ Tây Nam thịnh hành gồm các hướng Nam, Tây Nam và Tây) và giĩ Tín Phong xen kẽ vào các thời kỳ suy yếu của các đợt giĩ mùa mùa Đơng và giĩ mùa mùa Hè.

Nhìn chung chế độ nhiệt quanh năm ở Tây Ninh cao, ổn định, ít biến động từ tháng này qua tháng khác, thường chỉ lên xuống từ 0,5 – 1,0oC. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 26,9oC. Số giờ nắng trung bình từ 6 giờ/ngày. Độ ẩm khơng khí trung bình cả năm 78%.

Tây Ninh chủ yếu cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 11 và mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 5. Lượng mưa trung bình năm 1.600 – 1.900mm. Đối với hoạt động du lịch, khí hậu là thành phần tự nhiên cĩ ảnh hưởng rất quan trọng, trong đĩ, đáng chú ý nhất là các yếu tố nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí, lượng mưa, ánh nắng mặt trời và các hiện tượng thời tiết đặc biệt. Các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏa con người và việc tổ chức các loại hình và

mùa vụ du lịch sinh thái. Với điều kiện khí hậu tương đối thuận lợi, Tây Ninh cĩ thể tổ chức các hoạt động du lịch gần như quanh năm.

 Thủy văn

Tây Ninh cĩ hệ thống sơng suối tương đối đồng đều nhưng mật độ thưa 0,314 km/km2, cĩ 2 con sơng lớn chảy qua là sơng Sài Gịn và sơng Vàm Cỏ Đơng. Sơng Sài Gịn bắt nguồn từ biên giới Việt Nam – Campuchia thuộc tỉnh Bình Phước chảy theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam ở thượng lưu và trung lưu, hạ lưu chảy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam, đến Tân Thuận hợp với sơng Đồng Nai thành sơng Nhà Bè rồi đổ ra biển. Sơng Sài Gịn dài 280km, chảy trên lãnh thổ Tây Ninh 135km, lưu vực 4.500 km2, lưu lượng nước trung bình là 85 m3/s, độ dốc của sơng 0,69%. Những phụ lưu chính của sơng Sài Gịn thuộc tỉnh Tây Ninh là suối Bà Chiêm, suối Sanh Đơi, suối Cầu Khởi… Hồ nước Dầu Tiếng được xây dựng ở thượng nguồn sơng Sài Gịn với dung tích 1,45 tỉ m3, rộng 27.000ha (3/4 diện tích hồ thuộc Tây Ninh) cĩ khả năng tưới 175.000ha.

Sơng Vàm Cỏ Đơng bắt nguồn từ tỉnh Compongcham (Campuchia) chảy theo hứơng Tây Bắc – Đơng Nam cĩ chiều dài 220 km, chảy trên lãnh thổ Tây Ninh 150 km, đến Long An hợp với sơng Vàm Cỏ Tây tạo thành sơng Vàm Cỏ chảy đến sơng Sồi Rạp rồi đổ ra biển, lưu vực 8.500 km2, lưu lượng nước trung bình 96m3/s, độ dốc 0,4%. Phụ lưu chính của sơng Vàm Cỏ thuộc tỉnh Tây Ninh là rạch Bến Đá, rạch Tây Ninh, rạch Rễ, rạch Đá Hàng, rách Bày Nâu,…

Ngồi các sơng lớn, hệ thống phụ lưu kênh rạch, hồ Dầu Tiếng, Tây Ninh cịn cĩ 1.184 ha ao, hồ nhỏ và 3.500 ha đầm lầy ven sơng Vàm Cỏ Đơng thuộc các huyện Châu Thành, Bến Cầu và Trảng Bàng.

Về chế độ thủy văn Tây Ninh cĩ 2 vùng, vùng khơng ảnh hưởng triều ở phía Bắc với mùa lũ từ tháng 7 đến thánh 11, vùng ảnh hưởng triều ở phía Nam theo chế độ bán nhật triều nên dịng chảy trên 2 sơng Sài Gịn và Vàm Cỏ Đơng cĩ lượng nước dồi dào quanh năm.

Nguồn nước ngầm ở Tây Ninh khá phong phú, phân bố rộn, chiều dày ổn định, chất lượng nước tốt. Ở phía Nam của tỉnh nguồn nước ngầm gần mặt đất hơn các vùng phía Bắc của tỉnh. Tổng lưu lương nước ngầm cĩ thể khai thác từ 50.000 – 100.000 m3/giờ.

 Tài nguyên sinh vật

+ Rừng

Rừng Tây Ninh mang nhiều đặc tính sinh thái rừng của rừng nhiệt đới miền Đơng Nam Bộ với bộ thực vật rừng đa dạng, gồm nhiều chủng loại. Các loại cây họ dầu (Diptero carpaceac) chiếm ưu thế. Ngồi ra cĩ các loại khác như: Dáng hương (Plero Carpus – sản phẩm), trắc (Dulbergra erecchinochine), Cẩm lai (Dalbergia dongnaiensis), Gỏ đỏ (Pahudia conchinochine), mun (Diospiros Mun), Huỳnh đường (Disoxylon Lourii).

+ Động vật:

Do việc săn bắn thú rừng bừa bãi và phá rừng, đến nay ở Tây Ninh khơng cịn các lồi thú lớn. Hiện chỉ cịn một số lồi động vật thường như : Nai, Mển, Heo rừng, Báo, Nhím, Gấu, Culi, khỉ, Vọc, Chồn, Cheo, Tê tê, Mèo Felis, Tắc kè, Kỳ đà, thằn lằn núi.

Tính đa dạng sinh học của Tây Ninh đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi sự khai thác vơ tổ chức của con người. Diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều nguồn gen động thực vật đang đứng trước nguy cơ diệt vong.

+ Cảnh quan tự nhiên

Nằm trong khu Đơng Nam Bộ, lãnh thổ Tây Ninh cĩ cảnh quan thiên nhiên thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái như rừng nguyên sinh phía Bắc (Vườn quốc gia Lị Gị Xa Mát), khu vực sinh thái lồng hồ Dầu Tiếng, khu sinh thái dọc sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ. Và đặc biệt là cảnh quan thiên nhiên trên núi Bà Đen, đây là ngọn núi cao nhất miền Đơng Nam Bộ, cĩ giá trị hơn cả đối với du lịch .

Một phần của tài liệu Nâng cao nhận thức môi trường cho học sinh sinh viên thông qua việc thiết kế các tuyến du lịch sinh thái ở Tây Ninh (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w