TRƯỜNG CHO HỌC SINH VAØ SINH VIÊN
3.3. KHAI THÁC CÁC TUYẾN DLST TẠI TỈNH TÂY NINH 1 Các tuyến nội vùng
3.3.1. Các tuyến nội vùng
Chọn Thị xã Tây Ninh làm trung tâm DLST của tỉnh, cĩ thể quy hoạch các tuyến nội vùng sau đây:
(i) Tuyến TX Tây Ninh – VQG Lị Gị Xa Mát
Thời gian: 2 ngày Phương tiện: ơ tơ
Nội dung của tuyến: Tìm hiểu sự đa dạng sinh học của VQG Lị Gị Xa Mát, tham các loại hình DLST tại Vườn như đi bộ, đi xe đạp, xe ơtơ chuyên dụng, quan sát chim, cắm trại, xem thú ban đêm, du lịch mạo hiểm (đi xuyên rừng trong nhiều ngày). VQG cũng chính là một “địa điểm đỏ” cho các cuộc hành hương về nguồn với căn cứ Trung ương cục - gọi tắt là R: Bộ phận đầu não chỉ đạo trực tiếp cách mạng miền Nam, khu rừng lịch sử ở Chàng Riệc với Căn cứ Mặt trận dân tộc giải phĩng Miền Nam Việt Nam. Viếng thăm di tích Tua Hai.
+ Vườn Quốc gia Lị Gị – Xa Mát với hệ động thực vật tương đối phong phú thuận lợi trong việc giúp học sinh hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa động vật và thực vật, quan sát và nghe thuyết minh về quá trình sinh trưởng của một số lồi, so sánh các thảm thực vật và các kiểu rừng trong VQG.
+ Bên cạnh đĩ, học sinh sẽ được ơn lại kiến thức lịch sử hào hùng của dân tộc ngay trên vùng đất anh hùng, một lá chắn giữ gìn an ninh phía Tây của Tổ quốc. Tại đây các em sẽ được nghe kể lại những chiến cơng oanh liệt cùng với sự hy sinh của khơng biết bao nhiêu vị anh hùng dân tộc trong cơng cuộc giành độc lập tổ quốc, và những di tích đĩ chính là những chứng cứ hùng hồn nhất cho niềm tự hào của dân tộc. Thế nhưng những di tích này đang ngày càng xuống cấp do sự tàn phá của thời gian và tác động của con người. Học sinh nhận thức rằng bảo vệ mơi trường nhân tạo cũng hết sức cần thiết và khĩ khăn khơng kém gì gìn giữ sự Xanh – Sạch – Đẹp của mơi trường tự nhiên.
Hướng dẫn viên:
+ Tại vườn: Nắm rõ các phân hệ sinh thái của Vườn, Kiến thức sinh trưởng của một số lồi động thực vật đặc hữu của Vườn quốc gia Lị Gị Xa Mát, sự hữu ích của một số lồi cây (như ứng dụng về y học, thực phẩm, sản phẩm mỹ nghệ,…), sự khác biệt về hình thái của Vườn so với các khu rừng khác tại Việt Nam, lịch sử của các khu di tích, thành phần dân cư xung quanh Vườn… Đặc biệt là phải biết được những tác động (tích cực và nguy hại) đến Vườn cũng như các khu di tích.
+ Hướng dẫn viên cho tuyến: Cần phải cĩ kiến thức cơ bản về VQG, cĩ kỹ năng đi rừng tốt để cĩ thể xử lý trong các trường hợp khẩn, các kiến thức cơ bản về mơi trường, kiến thức về mơi trường nhân văn,… Trong tuyến này để cĩ thể truyền đạt cho học sinh nhận thức về giá trị của VQG, hướng dẫn viên cần tổ chức một số trị chơi sau: cho học sinh so sánh sự khác
nhau giữa khơng khí, cảnh quan tại địa phương mình (đơ thị) và VQG, cho học sinh bàn bạc theo nhĩm tìm ra những giải pháp cho địa phương mình trở nên Xanh – Sạch – Đẹp. Cĩ thể tham gia trị chơi “Suối từ : liệt kê các trận thắng vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta”…
(ii) Tuyến TX Tây Ninh – Dương Minh Châu – Hồ Dầu Tiếng
Thời gian: 2 ngày
Phương tiện: ơ tơ, tàu thủy, ca nơ
Đối tượng tham gia: Trong tuyến này, vì lý do an tồn nên chỉ thích hợp cho lứa tuổi học sinh cấp 3 và sinh viên.
Nội dung của tuyến: Tham quan khu di tích Dương Minh Châu, tổ chức các lễ hội, sinh hoạt về nguồn, cắm trại. Đặc biệt là đi du thuyền trên lịng hồ Dầu Tiếng, tham quan đồi thơ, thể thao giải trí dưới nước, câu cá,…
Nội dung giáo dục:
Giúp cho học sinh, sinh viên nhận thức rằng “Mỗi mảnh đất, mỗi con đường trên vùng đất anh hùng này đều in dấu những chiến cơng hào hùng của hàng vạn đồng bào, cán bộ chiến sĩ đã xả thân vì nền độc lập tự do của Tổ quốc. Các thế hệ mai sau sẽ khơng bao giờ quên chiếc nơi đã đùm bọc, bảo vệ cách mạng, nĩ đã gĩp phần tạo nên những trang lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam anh hùng.”
Hồ Dầu Tiếng là một cơng trình thủy lợi quan trọng của miền Nam nước ta (cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất cơng nơng nghiệp), qua đĩ ta cĩ thể cho học sinh nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nước đối với đời sống con người – Do nhiều nguyên nhân khác nhau hiện nay ở nước ta cĩ nhiều nguồn nước đang bị ơ nhiễm ngày càng trầm trọng. Từ đĩ, các em cĩ được ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ nguồn nước.
Hướng dẫn viên:
Cĩ những kiến thức cơ bản về Căn cứ Dương Minh Châu, về Hồ Dầu Tiếng và đặc biệt là phải biết được quá trình xây dựng cơng trình thủy lợi lớn nhất miền
lớn của những thế hệ đi trước. Hướng dẫn viên cần cĩ những thơng tin về những nguồn nước đã bị ơ nhiễm hiện nay trong thị xã. Phân tích cho học sinh thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước, những lợi ích mà hồ Dầu Tiếng đem lại cho Tây Ninh từ vùng đất khơ cằn trở nên mát mẻ như ngày hơm nay.
(iii) Tuyến TX Tây Ninh – Huyện Trảng Bàng
Thơøi gian: 2 ngày Phương tiện: ơ tơ
Nội dung của tuyến: Tham quan địa đạo An Thới, chui địa đạo, tổ chức các lễ hội, sinh hoạt về nguồn, cắm trại. Tham quan tháp cổ Bình Thạnh, thăm làng nghề làm bánh tráng, mua sắm tại cửa khẩu Mộc Bài.
Nội dung giáo dục:
Tại địa đạo An Thới, học sinh được chui vào lịng đất, đi dép lốp, đội nĩn tai bèo, mặt áo bà ba, ăn khoai mì, gạo sấy… để sống lại một thời kỳ hào hùng của dân tộc trong những giai đoạn ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, và tìm hiểu giá trị lịch sử của di tích.
Tháp Cổ Bình Thạnh là một trong những kiến trúc tháp cổ quý hiếm, tồn tại gần như nguyên vẹn, tiêu biểu cho kiến trúc thuộc hậu nền văn hĩa ĨC EO, cĩ niên đại xây dựng khoảng thế kỷ 8. Cần giáo dục cho học sinh thấy rằng các di tích lịch sử văn hĩa dù được xây dựng bởi bàn tay tài nghệ của con người, nhưng nếu khơng bảo quản hợp lý, trùng tu, tơn tạo thì cũng đổ nát theo thời gian.
Hướng dẫn viên:
Cĩ những kiến thức cơ bản địa đạo An Thới, về giai đoạn lịch sử hào hùng của vùng đất địa đầu của tỉnh Tây Ninh này. Biết về nền văn hĩa Ĩc Eo và giá trị lịch sử của nĩ. Tổ chức cho học sinh chơi các trị chơi về kể tên các di tích lịch sử - văn hĩa của nước ta.
(iv) Tuyến TX Tây Ninh – X40 Đồng Rùm – Hồ Dầu Tiếng (đảo Suối Nhím)
Thơøi gian: 2 ngày
Phương tiện: ơ tơ, tàu thủy
Nội dung của tuyến: Tham quan căn cứ cách mạng X40 Đồng Rùm, đi du thuyền trên lịng hồ Dầu Tiếng, thể thao dưới nước, cắm trại tại rừng trồng của đảo Suối Nhím, săn bắn, thưởng thức thủy sản tươi tại hồ,…
Nội dung giáo dục:
Những căn cứ ấy, những địa danh ấy cần được trân trọng giữ gìn, để các thế hệ mai sau hiểu được một thời vẻ vang – oanh liệt trong chống Mỹ cứu nước ở vùng căn cứ của cán bộ, chiến sĩ và các đồng chí lãnh đạo của Đảng ở đại bản doanh của cách mạng miền Nam.
Hồ Dầu Tiếng là một cơng trình thủy lợi quan trọng của miền Nam nước ta, qua đĩ ta cĩ thể cho học sinh nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nước đối với đời sống con người – Do nhiều nguyên nhân khác nhau hiện nay ở nước ta cĩ nhiều nguồn nước đang bị ơ nhiễm ngày càng trầm trọng. Từ đĩ, các em cĩ được ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ nguồn nước.
Rừng cĩ tầm quan trọng trong việc giữ cho đất khơng bị xĩi mịn, cung cấp oxi, khí hậu trong lành…
Hướng dẫn viên:
Cĩ những kiến thức cơ bản về lịch sử của căn cứ Xứ ủy Nam Bộ. Tổ chức cho học sinh chơi các trị chơi về kể tên các di tích lịch sử - văn hĩa của nước ta. Cĩ thể biết được lợi ích của việc trồng rừng và giá trị mà các loại cây rừng đem lại cho việc cải thiện đời sống của người dân.
3.3.2. Các tuyến ngoại vùng
Chọn TP. HCM làm trung tâm DLST, cĩ thể thiết kế các tuyến DLST dưới đây:
(i) Tuyến TP. Hồ Chí Minh – Núi Bà – Ma Thiên Lãnh – Tịa Thánh
Thời gian : 2 ngày Phương tiện: ơ tơ
Nội dung tuyến: Tham quan chùa Bà, leo núi, chui hang động, thăm căn cứ cách mạng A14, hưởng thụ khơng khí trong lành tại thung lũng Ma Thiên Lãnh, tham quan tịa thánh Tây Ninh, mua sắm tại khu thương mại Long Hoa. Nội dung giáo dục:
+ Cĩ thể chọn khu vực núi Bà Đen vào mục đích khái quát được rằng thích nghi với thiên nhiên một cách thơng minh là cách đối xử của con người văn minh đối với tự nhiên. Con người dù ở trình độ khoa học kỹ thuật cao cũng khơng phủ nhận được thiên nhiên, khơng thể phục tùng tự nhiên theo ý thức chủ quan của mình. Cần thiết phải cải tạo tự nhiên theo hướng phục vụ tốt hơn cuộc sống của mình, nhưng phải dựa vào quy luật tự nhiên và tơn trọng quá trình phát triển của nĩ. Đĩ cũng chính là phương thức sống với tự nhiên của con người.
+ Tơn trọng tất cả các tơn giáo vì đĩ là một nét văn hĩa, là lý lẽ sống của con người.
Hướng dẫn viên:
+ Phải nắm vững những kỹ năng leo núi, hiểu biết về phong tục và lối sống của những người ở vùng cao, cho học sinh so sánh khí hậu của địa phương mình đang sống với khí hậu trên núi. Hướng dẫn chỉ cho học sinh, sinh viên biết về phân loại rừng trên núi Bà, các loại thực vật mọc ở sườn núi, phân tích về sự khác nhau giữa ốc núi, thằn lằn núi với các loại ốc, thằn lằn cĩ ở đồng bằng và vì sao nĩ lại chính là đặc sản của vùng.
+ Hiểu biết về đạo cao đài, chỉ cho học sinh thấy việc hướng thiện của tơn giáo đại độ tam kỳ.
+ Hướng dẫn giới thiệu những mĩn đặc sản của Tây Ninh, hướng dẫn học sinh, sinh viên tham quan mua sắm tại chợ Long Hoa.
(ii) Tuyến TP. Hồ Chí Minh – VQG Lị Gị Xa Mát – Núi Bà
Thời gian : 3 ngày
Phương tiện: ơ tơ
Đối tượng tham gia: học sinh cấp 3 và Sinh viên
Nội dung tuyến: Tìm hiểu sự đa dạng sinh học của VQG Lị Gị Xa Mát, tham quan căn cứ Trung ương cục, khu rừng lịch sử ở Chàng Riệc với Căn cứ Mặt trận dân tộc giải phĩng Miền Nam Việt Nam. Viếng thăm di tích Tua Hai. tham quan chùa Bà, leo núi, chui hang động, thăm căn cứ cách mạng A14, hưởng thụ khơng khí trong lành tại thung lũng Ma Thiên Lãnh, tham quan tịa thánh Tây Ninh, mua sắm tại khu thương mại Long Hoa.
Nội dung giáo dục:
Sinh viên cĩ thể phân biệt được các loại rừng đặc trưng khác nhau đĩ là các loại rừng ở VQG Lị Gị – Xa Mát và rừng phát triển trên núi Bà Đen, từ đĩ cĩ thể tìm hiểu về quá trình sinh trưởng của các hệ thực vật khác nhau này. Tìm hiểu tầm quan trọng của VQG Lị Gị Xa Mát đưa ra biện pháp bảo vệ rừng, cũng như những di tích lịch sử hào hùng của dân tộc.
Tham quan núi Bà, sinh viên cĩ thể đánh giá tài nguyên động thực ở đây, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà rừng tại đây đã bị khai thác nhiều. Từ đĩ, đưa ra các biện pháp bảo tồn, những kế hoạch trồng rừng.
Tơn trọng tất cả các tơn giáo vì đĩ là một nét văn hĩa, là lý lẽ sống của con người.
Hướng dẫn viên:
Tuyến này địi hỏi khơng những người hướng dẫn phải cĩ nhiều kiến thức về tự nhiên mà cả kỹ năng nâng cao nhận thức cho sinh viên phải thật là tinh tế. Với 2 hướng dẫn, một hướng dẫn tại vườn và hướng dẫn của tuyến.
(iii) Tuyến TP. Hồ Chí Minh – Huyện Trảng Bàng
Thời gian: 2 ngày
Phương tiện: ơ tơ
Nội dung của tuyến: Tham quan địa đạo An Thới, chui địa đạo, tổ chức các lễ hội, sinh hoạt về nguồn, cắm trại. Tham quan tháp cổ Bình Thạnh, thăm làng nghề làm bánh tráng, mua sắm tại cửa khẩu Mộc Bài.
Nội dung giáo dục:
Tại địa đạo An Thới, học sinh được chui vào lịng đất, đi dép lốp, đội nĩn tai bèo, mặt áo bà ba, ăn khoai mì, gạo sấy… để sống lại một thời kỳ hào hùng của dân tộc trong những giai đoạn ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, và tìm hiểu giá trị lịch sử của di tích.
Tháp Cổ Bình Thạnh là một trong những kiến trúc tháp cổ quý hiếm, tồn tại gần như nguyên vẹn, tiêu biểu cho kiến trúc thuộc hậu nền văn hĩa ĨC EO, cĩ niên đại xây dựng khoảng thế kỷ 8. Cần giáo dục cho học sinh thấy rằng các di tích lịch sử văn hĩa dù được xây dựng bởi bàn tay tài nghệ của con người, nhưng nếu khơng bảo quản hợp lý, trùng tu, tơn tạo thì cũng đổ nát theo thời gian.
Hướng dẫn viên:
Cĩ những kiến thức cơ bản địa đạo An Thới, về giai đoạn lịch sử hào hùng của vùng đất địa đầu của tỉnh Tây Ninh này. Biết về nền văn hĩa Ĩc Eo và giá trị lịch sử của nĩ. Tổ chức cho học sinh chơi các trị chơi về kể tên các di tích lịch sử - văn hĩa của nước ta.
(iv) Tuyến TP. Hồ Chí Minh – Dương Minh Châu – Hồ Dầu Tiếng
Thời gian: 2 ngày
Đối tượng tham gia: Trong tuyến này, vì lý do an tồn nên chỉ thích hợp cho lứa tuổi học sinh cấp 3 và sinh viên.
Nội dung của tuyến: Tham quan khu di tích Dương Minh Châu, tổ chức các lễ hội, sinh hoạt về nguồn, cắm trại. Đặc biệt là đi du thuyền trên lịng hồ Dầu Tiếng, tham quan đồi thơ, thể thao giải trí dưới nước, câu cá,…
Nội dung giáo dục:
Giúp cho học sinh, sinh viên nhận thức rằng “Mỗi mảnh đất, mỗi con đường trên vùng đất anh hùng này đều in dấu những chiến cơng hào hùng của hàng vạn đồng bào, cán bộ chiến sĩ đã xả thân vì nền độc lập tự do của Tổ quốc. Các thế hệ mai sau sẽ khơng bao giờ quên chiếc nơi đã đùm bọc, bảo vệ cách mạng, nĩ đã gĩp phần tạo nên những trang lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam anh hùng.”
Hồ Dầu Tiếng là một cơng trình thủy lợi quan trọng của miền Nam nước ta, qua đĩ ta cĩ thể cho học sinh nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nước đối với đời sống con người – Do nhiều nguyên nhân khác nhau hiện nay ở nước ta cĩ nhiều nguồn nước đang bị ơ nhiễm ngày càng trầm trọng. Từ đĩ, các em cĩ được ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ nguồn nước.
Hướng dẫn viên:
Cĩ những kiến thức cơ bản về Căn cứ Dương Minh Châu, về Hồ Dầu Tiếng và đặc biệt là phải biết được quá trình xây dựng cơng trình thủy lợi lớn nhất miền Nam này. Chính những điều này cho học sinh và sinh viên thấy được cơng ơn to lớn của những thế hệ đi trước. Hướng dẫn viên cần cĩ những thơng tin về những nguồn nước đã bị ơ nhiễm hiện nay trong thị xã. Phân tích cho học sinh thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước, những lợi ích mà hồ Dầu Tiếng đem