Mơi trường nhân văn và tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn

Một phần của tài liệu Nâng cao nhận thức môi trường cho học sinh sinh viên thông qua việc thiết kế các tuyến du lịch sinh thái ở Tây Ninh (Trang 30 - 32)

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở TỈNH TÂY NINH

2.1.2.2.Mơi trường nhân văn và tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn

Dân số – lao động

Theo Niên giám Thống kê Tây Ninh năm 2004, dân số Tây Ninh là 1.045.713 người, nam: 513.700 người chiếm 49,12%, nữ: 532.013 chiếm 50,88%, với mật độ trung bình tồn tỉnh 259,49 người/km2. Tổng số lao động là 749.374 người (từ 15 tuổi trở lên), trong đĩ lao động nơng nghiệp 585.517 người, chiếm 78,13%.

Dân số phân bố khơng đồng đều giữa các huyện trong tỉnh. Huyện cĩ số dân đơng nhất là huyện Trảng Bàng chiếm 14,4 % dân số tồn tỉnh, huyện cĩ dân số ít nhất là huyện Bến Cầu chiếm 6% dân số tồn tỉnh.

Đời sống kinh tế và xã hội

Nền kinh tế của tỉnh Tây Ninh trong những năm gần đây cĩ những bước tăng trưởng khá, giai đoạn 2001 – 2005 đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 14% cao hơn so với mức tăng GDP bình quân của cả nước cùng giai đoạn này (7,5%), tuy nhiên cũng tăng cao hơn chút ít so với mức tăng bình quân của giai đoạn 1996 – 2000 (13,5%).

Bảng 2: Giá trị gia tăng và tăng trưởng kinh tế của tỉnh Tây Ninh

Đơn vị: Tỷ đồng

STT Các chỉ tiêu 1995 2000 2004 2005 95 -00Tăng tr01 -04ưởng B/q (%)01-05

1 Nơng, lâm, thủy sản 952 1655 2329 2562 11,7 8,9 9,1

2 Cơng nghiệp, xây dựng 307 717 1442 1684 18,5 19,1 18,6

3 Dịch vụ 586 1103 1986 2451 13,5 15,8 17,3

Tổng sản phẩm 1845 3475 5757 6697 13,5 13,5 14

Nguồn: Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh năm 2006 – 2010

Ngành du lịch của tỉnh Tây Ninh nhìn chung cịn nhiều tiềm năng phát triển du lịch dịch vụ chưa được khai thác, đầu tư cho phát triển du lịch cịn hạn chế, chưa thu hút được những dự án đầu tư lớn tạo ra những sản phẩm du lịch mới hấp dẫn để du lịch cĩ thể phát triển nhanh hơn và ổn định hơn.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu kinh tế đạt được trong những năm qua là rất đáng ghi nhận song do điểm khởi đầu phát triển của tỉnh Tây Ninh khơng cao nên tăng trưởng kinh tế của tỉnh những năm qua nhanh nhưng thu nhập đầu người cịn

thấp so với cả nước (9,6 triệu đồng/người năm 2005 thấp hơn so với bình quân của cả nước là 10 triệu đồng/năm/người).

Xã hội hĩa giáo dục được chú trọng, ngồi hệ cơng lập, các bậc học đều cĩ trường dân lập, bán cơng và tư thục. Hoạt động khuyến học được quan tâm, bước đầu hoạt động cĩ hiệu quả.

Mạng lưới y tế của tỉnh nhìn chung cịn mỏng, cơ sở vật chất và trang thiết bị chữa bệnh cịn nghèo nàn nên cơng tác chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân vẫn cịn hạn chế.

Hoạt động văn hĩa, thể dục – thể thao phong phú về nội dung, hình thức và phát triển theo hướng xã hội hĩa. Các cơ quan văn hĩa – nghệ thuật, thơng tin đại chúng được đầu tư khá nhiều trang thiết bị mới; cơ bản đã phủ sĩng phát thanh, truyền hình tồn tỉnh. Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa” được triển khai sâu rộng. Cơng tác bảo tồn, tơn tạo các di tích văn hĩa – lịch sử; sưu tầm và phát huy nền văn hĩa của các dân tộc thiểu số được quan tâm. Tây Ninh hiện cĩ 17 dân tộc anh em và một bộ phận người nước ngồi. Trong đĩ, dân tộc Kinh chiếm 98,59% tổng dân số và một số dân tộc chiếm tỷ lệ thấp như: Khơme, Chăm, TàMun, Hoa… hầu hết tập trung ở các huyện thuộc tuyến biên giới như Châu Thành, Tân Châu, Tân Biên.

Tài nguyên du lịch nhân văn

Di tích văn hĩa – lịch sử: Nếu kể đến các di tích được nhà nước xếp hạng thì so với nhiều tỉnh khác, ở Tây Ninh số lượng các di tích loại này khơng nhiều. Tuy nhiên, số các di tích qui mơ nhỏ hơn tương đối phong phú. Cĩ thể phân chia thành hai nhĩm chính: 1/ Các di tích gắn với tơn giáo (Cao đài, đạo Phật, Thiên Chúa, Tin Lành, đạo Hồi,…). 2/ Các di tích gắn với cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta (căn cứ Trung ương cục miền Nam, căn cứ Bảng Lời, chiến k hu Dương Minh Ch âu, địa đạo An Thới,…).

Bên cạnh các di tích cách mạng và di tích tơn giáo Tây Ninh cũng cĩ một vài di chỉ khảo cổ (An Thạnh, Bến Cầu), tháp Bình Thạnh tiêu biểu cho văn hĩa Ốc Eo. Các lễ hội: Tây Ninh cĩ khá đủ các tơn giáo chủ yếu trên thế giới và ở miền Nam nên cĩ nhiều lễ hội diễn ra quanh năm như : lễ hội núi Bà vào dịp đầu năm âm lịch, các ngày lễ của đạo Cao Đài,…

Các loại tài nguyên nhân văn khác: Các khía cạnh dân tộc học cũng được coi là một trong những tài nguyên nhân văn phục vụ mục đích du lịch. Mỗi dân tộc cĩ một phong tục, tập quán riêng cĩ thể hấp dẫn du khách.

Bảng 3: Một số dân tộc chính của Tây Ninh

STT Tên dân tộc Tổng số người Tỷ lệ%

1 Kinh 951.601 98,59

2 Khơme 5.504 0,57

3 Hoa 3.309 0,34

4 Chăm 2.628 0,27

5 Tà Mun 1.504 0,16

Nguồn: Ban Tơn giáo Tỉnh uỷ Tây Ninh - Báo cáo 6 tháng đầu năm 2002 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các loại tài nguyên nhân văn cũng cĩ thể khai thác phục vụ du lịch như các làng nghề, nền văn hĩa (truyền miệng, viết) gắn với đất dầy truyền thống, các mĩn ăn đặc biệt…

Nĩi chung, tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn) của Tây Ninh tương đối phong phú, đa dạng bao gồm cả núi, hồ, rừng, các di tích văn hĩa lịch sử nổi tiếng… Đây là một lợi thế quan trọng trong việc tạo nên tiền đề cho một số loại hình du lịch thích hợp nhằm gĩp phần đẩy mạnh ngành du lịch phát triển với nhịp độ nhanh hơn vào những năm tới.

Tài nguyên du lịch của Tây Ninh được phân bố tương đối tập trung ở một số khu vực chính như núi Bà, Tịa Thánh, hồ Dầu Tiếng, căn cứ Trung Ương Cục. Những khu vực này cĩ sự kết hợp giữa tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn. Đây cũng là một sự thuận lợi cho việc hình thành một (hoặc một vài) khu du lịch lớn, sức thu hút khách cao cĩ khả năng cạnh tranh được với các trung tâm du lịch khác.

Một phần của tài liệu Nâng cao nhận thức môi trường cho học sinh sinh viên thông qua việc thiết kế các tuyến du lịch sinh thái ở Tây Ninh (Trang 30 - 32)