KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1. nhiễm nguồn nƣớc sông ĐồngNai từ sản xuất công nghiệp.
Tốc độ phát triển công nghiệp và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn Đồng Nai nói chung và trong khu vực nói riêng trong thời gian qua đã đạt nhiều kết quả và luôn là một trong những địa phƣơng đi đầu trong thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) của cả nƣớc. Tuy nhiên, cùng với tốc độ phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp là sự suy giảm nguồn nƣớc sông Đồng Nai. Hiện trên lƣu vực sông có gần 10.000 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và gần 70 khu chế xuất, KCN đang hoạt động. Trung bình mỗi ngày con sông này bị đầu độc bởi gần 600.000m³ nƣớc thải ô nhiễm công nghiệp. Riêng sông Đồng Nai đoạn qua TP Biên Hòa bị ô nhiễm nặng nhất là do các nguồn thải từ khu dân cƣ; các KCN Biên Hòa I, II và Loteco; các cơ sở sản xuất kinh doanh nằm trên địa bàn TP.
Hoạt động dân sinh
Ô nhiễm sông tại TP Biên Hòa
Hoạt động nông nghiệp Hoạt động khai thác cát,sản xuất gạch, làm đồ gốm Hoạt động nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc gia cầm Hoạt động công nghiệp
Thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu có KCN Biên Hòa I đang hoạt động và xả một phần nƣớc thải ra sông Đồng Nai.
Khu công nghiệp Biên Hòa I
Tổng diện tích của KCN Biên Hòa I theo quy hoạch chỉnh trang là 335 ha. Trong đó, diện tích đất dùng cho thuê 248 ha và đã cho thuê 248 ha, đạt 100%. Đến tháng 12/2007, KCN có 96 dự án đầu tƣ, trong đó, tổng số doanh nghiệp đang vào hoạt động là 83 dự án; tổng số doanh nghiệp đang triển khai xây dựng: 01 dự án; tổng số doanh nghiệp chƣa triểnkhai xây dựng: 12 dự án.
Các loại hình sản xuất
Tổng số 83 doanh nghiệp đang hoạt động với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau nhƣ: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp liên doanh với nƣớc ngoài. Ngành nghề sản xuất và lĩnh vực hoạt động sau:
- Ngành thực phẩm, đồ uống và thức ăn gia súc: 10 dự án,
- Ngành sản xuất thủy tinh, gốm sứ, vật liệu xây dựng và liên quan đến xây dựng: 18 dự án.
- Ngành sản xuất hóa chất và liên quan đến hóa chất: 8 dự án - Ngành may mặc, dệt: 9 dự án
- Ngành cơ khí, luyện kim: 16 dự án
- Ngành thiết bị điện, điện tử, truyền thông: 8 dự án - Ngành gỗ, giấy và bao bì: 17 dự án
- Ngành sản xuất cao su và nhựa: 4 dự án
- Các ngành sản xuất khác (vật tƣ nông nghiệp, kiểm định, kho vận): 6 dự án. Tổng số công nhân đang làm việc tại KCN Biên Hòa I là 26.124 lao động, trong đó lao động nƣớc ngoài là 70 ngƣời.
Nhu cầu sử dụng nước, lượng nước thải của KCN
Tổng lƣợng nƣớc sử dụng của KCN khoảng 109.390 m3/ngày, bao gồm:
nguồn nƣớc sử dụng là nƣớc mặt: 99.761 m3/ngày, nguồn nƣớc sử dụng là nƣớc thủy cục: 9.509 m3/ngày, nguồn nƣớc sử dụng là nƣớc dƣới đất: 124 m3
Nƣớc thải công nghiệp phát sinh từ các doanh nghiệp trong KCN Biên Hòa I bao gồm nƣớc thải sinh hoạt (domestic waste water) và nƣớc thải sản xuất (industrial waste water).
Theo báo cáo Điều tra, thống kê và lập danh sách nguồn thải gây ô nhiễm đối với lƣu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn của PGS.TS Huỳnh Thị Minh Hằng, KCN Biên Hòa I nhƣ sau:
Bảng 4.4. Chất Lƣợng Nƣớc Thải Tại Cống Xả Chung D3, KCN Biên Hòa I
Thông số Đơn vị Lƣợng thải Thông số Đơn vị Lƣợng thải
pH - 7,08 Dầu mỡ mg/l 0,9 TSS mg/l 296 Pb mg/l <0,08 BOD5 mg/l 200 Cr mg/l 0,07 COD mg/l 2.611 Hg mg/l <0,005 N tổng mg/l 4,13 Ni mg/l <0,03 P tổng mg/l 2,16 Coliform MNP/100ml 2,7x105
Nguồn: Huỳnh Thị Minh Hằng, 2005 Nhƣ vậy, so với TCVN 5945-2005, cột A, nƣớc thải của KCN Biên Hòa I không đạt tiêu chuẩn thải ở nhiều thông số. TSS cao hơn tiêu chuẩn thải 6 lần, BOD5 cao hơn tiêu chuẩn thải 10 lần, COD cao hơn tiêu chuẩn thải đến 300 lần, Coliform cao hơn tiêu chuẩn thải 50 lần.
Bảng 4.5. Tải Lƣợng Ô Nhiễm Từ Công Nghiệp Tại TP Biên Hòa Năm 2008
COD (kg/ngày) TSS (mg/l) Nitơ (kg/ngày)
5981,9 13373,9 2874,1
Nguồn: WWF Việt Nam, 2008