Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÓNG CỦA DÒNG ĐIỆN

Một phần của tài liệu giao an li 7 (Trang 52 - 55)

II- Chuần bị: Mỗi nhóm 2 trống, 2 quả cầu bấc.

Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÓNG CỦA DÒNG ĐIỆN

SÓNG CỦA DÒNG ĐIỆN

I- Mục tiêu:

- Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên. Kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện

- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn - Mắc mạch điện đơn giản.

II-Chuẩn bị: Cả lớp

- 5 đoạn dây nối, 1 công tắc, 1 đoạn dây sắt mảnh, 5 đến 6 mảnh giấy nhỏ, 1 số cầu chì

- Mỗi nhóm: 2 pin loại 1,5V; 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 côgn tắc, 5 đoạn dây nối, 1 bút thử điện, 1 đèn đi ốt phát quang.

III-Tổ chức hoạt động dạy học

1: Kiểm tra: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm1 bónh đèn, 1 khoá K đóng dòng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện

2: Bài mới

điều khiển giáo viên

- Gv có thể đưa ra câu hỏi ở phần mơ bài. - GV yêu cầu hs đọc phần 1 sgk.

- GV gọi 2, 3 em lên bảng làm câu C1 hs còn lại ghi ra giấy nháp.

- GV phát dụng cụ thí nghiệm hình 22.1 cho hs làm việc theo nhóm.

- Gv yêu cầu hs quan sát hiện tượng và trả lời các câu hỏi C2

- GV yêu cầu hs đọc câu C3 sgk sau đó gv làm thí nghiệm hình 22.2 cho hs quan sát và trả lời câu C3.

- GV thông báo cho hs

Hoạt động hs - HS làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân. - HS lên làm câu c1 sgk - Các nhóm lên nhận dụng cụ và mắc mạch điện như hình 22.1 sgk cho hs quan sát hiện tượng va thảo luận theo nhóm trả lời câu C2. - HS đọc sgk quan sát thí nghiệm và trả lời câu C3 - HS lắng nghe để tiến Nội dung 1-Tác dụng nhiệt: *C1: Đèn điện dây tóc, bàn là, là sưởi… *C2: a-Bóng đèn nóng lên xác định bằng cách đưa bàn tay lại gần bóng đèn. b-Dây tóc đèn bị đốt nóng mạnh và phát song. c-Vì để không bị nóng chảy *C3: Thí nghiệm:Sgk *Kết luận:Khi có dòng

biết các vật nóng tới 5000C thì phát sáng.

- GV yêu cầu hs dựa vào bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất để làm câu C4. - GV chốt lại tác dụng của cầu chì trong mạch điện. - GV phát ra mỗi nhóm 1 bút thử điện cho hs quan sát kết hợp với hình vẽ 22.3 và nêu nhận xét về 2 đầu dây bên trong của nó.

- Gv yêu cầu hs quan sát khi đèn sáng nguyên nhân do đâu. - GV yêu cầu hs tìm từ thích hợp để hoàn thành kết luận.

- GV yêu cầu hs quan sát đèn L thuộc D để thấy rỏ 2 bảng kim loại (to, nhỏ) L thuộc D

- GV mắc đèn vào mạch điện cho hs quan sát đèn có sáng không?

- GV cho hs làm câu C7.

- GV yêu cầu hs hoàn thành kết luận sgk. hành kết luận. - HS quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy để làm câu C4 -HS quan sát bóng đèn bút thử điện và hình vẽ để trả lời câu C5. - HS quan sát hiện tượng đèn phát sáng để trả lời câu C6. -Qua 2 câu C6, hs tìm từ thích hợp điền vào kết luận - HS quan sát đèn và trả lời câu hỏi gv.

- HS làm việc cá nhân.

- HS làm việc cá nhân.

điện chạy qua các vật dẫn bị nóng lên. Dòng điện chạy qua dâaa tóc bong đèn làm cho dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sang. *C4:Nhiệt độ nóng chảy của chì là: 200 – 3000C < 3270C dây chì nóng và bị đứt ngắt mạch điền II-Tác dụng phát sáng 1-Bóng đèn bút thử điện

*C5:Hâi đầu dây bên trong bóng đèn của bút dược tách rời nhau. *C6:Bóng đèn sáng là do vùng chất khí giữa 2 đầu dây này phát sáng

*Kết luận:Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng 2-Đèn đi ốt phát quang *C7: đèn đi ốt phát quang sáng khi bảng kim loại nhỏ hơn được nối với cực dương của pin còn bản kim loại to nối với cực (-)

III-Vận dụng: *C8:Câu c là đúng Bài tập: 22.1sbt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

câu C8 và trả lời. - GV cho làm thí nghiệm theo nhóm. - GVcho các nhóm nhận xét rồi đi đến kết quả đúng.

nhóm. cơm điện, ấm điện…

-Tác dụng nhiệt của dòng điện không có ích trong hoạt động của máy tiện, máy thu hình

IV-Củng cố và dặn dò

- Cho hs đọc phần có thể em chưa biết.

- Dòng điện đi qua các vật dẫn có hiện tượng gì? - Dòng điện đi qua đèn đi ốt có chiều như thế nào? - Hướng dẫn về nhà: C9

-Chạm hai đầu dây đèn LEDvào hai cực của pin. Nếu đèn không sáng thì đổi ngược lại

Khi đèn sáng quan sát xem bảng kim loại nhỏ trong đèn được nối với cực nào thì đó là cực dương. Cực kia là cực âm.

- Về nhà học phần ghi nhớ sgk và làm các bài tập trong sbt trang 23

- Chuẩn bị bài “Tác dụng từ, tác dụng sinh lí, tác dụng hóa học của dòng điện” cho tiết sau

---™&˜---

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 25

Một phần của tài liệu giao an li 7 (Trang 52 - 55)