II- Chuần bị: Mỗi nhóm 2 trống, 2 quả cầu bấc.
Tiết 20: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I- Mục tiêu:
- Biết có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau.
- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện
- Biết vật mang điện tích âm thừa electron, vật mang điện tích dương thiếu electron.
II- Chuẩn bị: Cả lớp
- Hình vẽ phóng to (184 Sgk) *Đối với mỗi nhóm
- 3 mảnh ni lông mầu trắng cở 13cm x 25cm - 1 bút chì còn mới
- 1 kẹp giấy
- 2 thanh nhựa màu sẫm giống nhau dài 20cm tiết diện tròn, có lỗ đục ở giữa - 1 mảnh len cở 15cm x 15cm
1 mãnh lụa cỡ 15cm x 15cm -1 thanh thuỷ tinh trục quay III- Tổ chức hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? 2. Bài mới
Điều khiển giáo viên
- GV yêu cầu hs đọc thí nghiệm 1 sgk tìm hiểu các dụng cụ cần thiết tiến hành thí nghiệm. - GV gọi 1, 2 nêu cách tiến hành làm thí nghiệm - GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm - GV cho các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - GV lưư ý cho hs cách cọ xát đều không cọ xát quá mạnh mảnh ni lông cong và cọ xát theo 1 Hoạt động hs -HS đọc sgk phần I và trả lời các dụng cụ cần thiết - HS đứng tại chổ trả lời dựa vào sgk
- Nhóm trưởng đứng lên nhận dụng cụ - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo trình tự sgk Nội dung
1-Hai loại điện tích: a-Thí nghiệm: Sgk
chiều nhất định
- Qua 2 thí nghiệm 18.1 và 18.2 hãy nêu nhận xét hai vật giống nhau sau khi cọ xát như nhau thì có hiện tượng gì? - Gv giới thiệu thí nghiệm 2 như sgk - GV cho hs làm thí nghiệm 2 vật - Trước khi cọ sát có hiện tượng gì xảy ra? -Sau khi cọ xát thuỷ tinh đưa lại gần thước nhựa thì có hiện tượng gì? -GV cho hs làm thí nghiệm với vật khác đều rút ra nhận xét gì -Qua 2 thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì?
-GV thông báo qui ước về điện tích
-GV cho hs làm câu C1 sgk
-Gv treo tranh vẽ mô tả hình đơn giản của nguyên tử (18.4) cho hs quan sát.
-GV yêu cầu đọc phần II sgk
- HS dựa vào hiện tượng thí nghiệm và trả lời câu hỏi gv
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Không có hiện tượng gì xảy ra
- HS làm thí nghiệm theo sgk.
- Thuỷ tinh hút thước nhựa. - Hs dựa vào thí nghiệm rút ra kết luận - HS nghe và xem sgk - HS làm việc cá nhân - HS quan sát mô hình cấu tạo nguyên tử và đọc phần II sgk.
- Các nhóm tiến hành làm bài tập
*Nhận xét 1: Hai vật giống nhau được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau
b-Thí nghiệm 2:Sgk
* Nhận xét 2: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ sát thì chúng hút nhau do đó mang điện tich khác loại
c- Kết luận: Có 2 loại điện tích các vật mang điện tích cùng loại đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau, có 2 loại điện tích - Điện tích âm (-) - Điện tích dương (+) C1: Mảnh vải mang điện tích dương và thanh nhựa sẫm màu mang điện tích âm mà hai vật lại gần nhau hút nhau nên hai vật nhiễm điện khác loại
II-Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: Sgk
nguyên tử trên mô hình nguyên tử để hs nhận biết kí hiệu hạt nhân và electron -GV cho hs đọc phần vận dụng và trả lời câu C2, C3, C4 trình bày - Hs làm việc cá nhân III-Vận dụng: *C2: Trước khi cọ sát các vật đều có điện tích (+) và (-) vì chúng đều có cấu tạo từ các nguyên tử. *C3: trước khi cọ sát các vật chưa có nhiễm điện không hút mẩu giấy nhỏ
IV- Củng cố và dặn dò
- GV hướng dẫn hs về làm câu C4
+ Mảnh vải mất electron nhiễm điện gì?
+ Phích nhựa nhận thêm electron nhiễm điện gì?
+ Vậy khi nào vât nhiễm điện âm? Khi nào vật nhiễm điện dương? - Có mấy loại điện tích? Khi nào vật hút và đẩy nhau?
- Nêu cấu tạo nguyên tử - Vật nhiễm điện âm khi nào? - Vật nhiễm điện dương khi nào?
- Về nhà học bài phần ghi nhớ và làm các bài tập 18.1 đến 18.4 SBT - Chuẩn bị bài “ Dòng điện- Nguồn điện” cho tiết sau.
---&---
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 21