7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN CH
CHI NGÂN SÁCH
1.5.1. Chiến lƣợc phát triển và kế hoạch hoạt độn àn năm
Chiến lƣợc phát triển tổ chức luôn là cơ sở quan trọng để định hƣớng các kế hoạch hàng năm của mỗi tổ chức. Ở các cấp chính quyền địa phƣơng, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội là cơ sở để xác định các mục tiêu, nhiệm vụ trong từng năm tài chính cho từng sở, ngành. Trên cơ sở đó, các kế hoạch hành động cụ thể đƣợc triển khai để xác định các nhiệm vụ chi và tiến hành xây dựng ngân sách.
Ở nƣớc ta, Điều 41 Luật ngân sách 2015 cũng đã nêu rõ cơ sở để lập ngân sách là “Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, bình đẳng giới” (Luật ngân sách nhà nƣớc, 2015). Nhƣ vậy, khi xây dựng dự toán ngân sách cho từng đơn vị cụ thể phải dựa vào đƣờng lối, chủ trƣơng phát triển của mỗi chính quyền địa phƣơng.
1 5 2 Cân đối các nguồn lực của tổ chức
Thông thƣờng, các đơn vị cấp dƣới khi lập dự toán thƣờng xây dựng ở mức khá cao để có thể sử dụng các nguồn lực tài chính thuận lợi. Tuy nhiên, lý thuyết về kinh tế luôn chỉ ra sự khan hiếm về nguồn lực: từ con ngƣời đến cơ
sở vật chất và tài chính. Trong điều kiện đó, khi lập dự toán ngân sách cần phải xem xét kỹ các nguồn lực hiện tại có đủ để đáp ứng khả năng thực hiện các nhiệm vụ chi trong tƣơng lai hay không. Việc cân đối các nguồn lực thƣờng gắn với quá trình lập dự toán theo mô hình từ dƣới lên hoặc mô hình hỗn hợp. Trong trƣờng hợp cân đối nguồn lực của tổ chức thì cần phải có sự thảo luận giữa các cấp thấp hơn và sự đối sánh với nguồn lực hiện có ở đơn vị.
Đối với dự toán ngân sách ở cấp chính quyền địa phƣơng, dự toán chi ngân sách ngoài yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cũng cần quan tâm đến nguồn thu của ngân sách có đủ để đám ứng các yêu cầu chi hay không? Khoản 4, Điều 41 Luật ngân sách nhà nƣớc 2015 có nêu rõ việc dự toán phải dựa trên “Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia đối với các khoản thu phân chia và mức bổ sung cân đối ngân sách của ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dƣới”. Điều này cho thấy cân đối nguồn lực là một nhân tố chi phối đến quá trình xây dựng ngân sách ở các cấp của chính quyền địa phƣơng.
1.5.3. Chất lƣợn độ n ũ lập dự toán
Chất lƣợng nhân sự làm dự toán ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng dự toán (tính phù hợp, kịp thời….) vì con ngƣời tham gia vào việc xây dựng định mức, xác định các hoạt động, các kết quả, các chƣơng trình…để làm dự toán. Nếu tiếp cận cách làm dự toán dựa trên yếu tố đầu vào sử dụng, quá trình này tùy thuộc rất lớn vào chất lƣợng của định mức. Một định mức hợp lý, xác đáng, có tính tích cực sẽ góp phần đảm bảo tiết kiệm ngân sách; nếu không sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí ngân sách. Do vậy, nếu kỳ ổn định định mức quá lâu trong khi tiến bộ KHKT thay đổi nhanh chóng sẽ dẫn đến định mức không phù hợp.
Nếu tiếp cận dự toán theo mức 0, đội ngũ lập dự toán phải thƣờng xuyên xem xét đến các công việc của kỳ hiện tại và mục tiêu hoạt động của
đơn vị mình, loại bỏ các hoạt động không tồn tại để dự toán chi phí cần thiết cho từng năm. Thời gian và công sức để thực hiện cách lập dự toán này tốn hơn nhiều so với lập dự toán theo yếu tố đầu vào.
Nếu tiếp cận dự toán theo kết quả đầu ra nhƣ nhiều nƣớc hiện nay đang triển khai, con ngƣời là nhân tố chủ quan trong xác định mức độ hoàn thành của công việc, của kết quả đầu ra; qua đó làm cơ sở để xây dựng, phân bổ và quyết toán ngân sách. Đây là điểm khó khăn mà nhiều khuyến cáo cho rằng cách thức này rất khó áp dụng cho các nƣớc đang phát triển (Campo và Tommasi, 1999).
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Lập dự toán là một khâu trong chu trình quản lý ở mọi tổ chức, lƣợng hóa các mục tiêu cần đạt đƣợc và các nguồn nhân tài, vật lực cần sử dụng để đạt đƣợc mục tiêu đó. Dự toán không chỉ cần thiết trong các doanh nghiệp mà còn áp dụng trong các tổ chức công, các chính quyền địa phƣơng. Luật ngân sách đã khẳng định lập dự toán là một phần trong công tác kế toán ở khu vực công.
Lập dự toán đƣợc dựa trên nền hai lý thuyết chuẩn tắc và lý thuyết mô tả. Có nhiều cách thức để lập dự toán ở khu vực công, nhƣ: dự toán theo yếu tố đầu vào, dự toán trên cơ sở gia tăng, dự toán trên cơ sở mức không, dự toán theo chƣơng trình và dự toán trên kết quả đầu ra. Mỗi cách thức dự toán đều có những ƣu và hạn chế của nó; nhƣng trên quan điểm là phải công khai, minh bạch và có tính kiểm tra. Việc lựa chọn cách thức lập dự toán nào cần phải quan tâm đến cân đối chi phí và lợi ích, trong đó khả năng của đội ngũ lập dự toán và khả năng kiểm soát của các cấp cao hơn là vấn đề cần phải xem xét. Đây là những nền tảng để đánh giá việc lập dự toán chi thƣờng xuyên lĩnh vực sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC
CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2 1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG QUẢN LÝ
2.1.1. Mục tiêu phát triển về lĩn vực giáo dụ đào tạo của thành phố Đà Nẵn đến năm 2020
Thành phố Đà Nẵng là một trung tâm kinh tế - văn hóa của khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Cùng với sự phát triển của đất nƣớc, thành phố trong hơn 20 năm từ ngày tách khỏi tỉnh Quảng nam – Đà Nẵng đã có những bƣớc chuyển biến mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực. Chính quyền thành phố luôn xem giáo dục là một mặt trận hàng đầu, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao để phát triển bền vững thành phố. Nghị quyết Đại hội Đảng của Thành phố luôn xem lĩnh vực giáo dục có vị trí đặc biệt quan trọng, thể hiện qua các mục tiêu sau:
Mục tiêu tổng quát:
Phát triển ngành giáo dục và đào tạo thành phố nhằm xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học của khu vực miền Trung và cả nƣớc.
Mụ t êu ụ t ể
Phát triển mạng lƣới trƣờng lớp theo cơ cấu hợp lý giữa các ngành học, cấp học.
Trên 75% các trƣờng thuộc các cấp học đạt chuẩn quốc gia.
400.000 học sinh.
Đến năm 2020 có 90% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông, có khoảng 30% số học sinh tốt nghiệp THPT vào học trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Phát triển 2 trƣờng phổ thông chuyên biệt dành cho trẻ em khuyết tật thành trƣờng trọng điểm của vùng.
Thực hiện mục tiêu trên, trong nhiều năm vừa qua, thành phố Đà Nẵng luôn xem giáo dục là một lĩnh vực đƣợc ƣu tiên trong bố trí ngân sách. Số liệu và sơ đồ dƣới đây là một minh chứng rõ nét.
Bảng 2.1. Tình hình chi ngân sách sự nghiệp giáo dục giai đoạn 2011-2016
ĐVT: triệu đồng Năm Tổn t ƣờn xuyên C sự n ệp áo ụ Tỷ lệ SNGD/Chi TX (%) 2011 3.057.680 947.414 30,98 2012 3.752.543 1.142.391 30,44 2013 4.178.433 1.287.068 30,80 2014 4.798.139 1.408.350 29,35 2015 5.241.287 1.442.779 27,53 2016 6.130.844 1.491.598 24,33
Đồ thị 2.1. Ngân sách dành cho sự nghiệp giáo dục giai đoạn 2011-2016
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo quyết toán của Sở Tài chính thành phố ĐN)
Dựa vào số liệu và đồ thị trên, chúng ta thấy chi ngân sách dành cho sự nghiệp giáo dục chiếm gần 1/3 tổng chi thƣờng xuyên ngân sách địa phƣơng, số chi giáo dục năm sau luôn cao hơn năm trƣớc, và tỷ lệ chi cho giáo dục có tính ổn định qua các năm. Riêng năm 2015, 2016 tỷ lệ chi cho giáo dục có giảm đi do việc giảm kinh phí thực hiện các Đề án nguồn nhân lực chất lƣợng cao đối với bậc đại học theo chủ trƣơng của Thành phố và Đề án Bác sĩ, bác sĩ nội trú do tuyển sinh không đủ chỉ tiêu. Về nguyên tắc, hằng năm, tùy theo nguồn thu, khả năng cân đối ngân sách và kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng của địa phƣơng để cân đối, bố trí dự toán ngân sách thực hiện cho các lĩnh vực, nhƣng lĩnh vực giáo dục vẫn là lĩnh vực luôn có tính ƣu tiên trong việc cân đối bố trí ngân sách thực hiện. Điều nay cho thấy thành phố luôn dành sự quan tâm hàng đầu cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở địa phƣơng.
2 1 2 Đặ đ ểm quản lý tà ín lĩn vực giáo dục
Công tác quản lý tài chính lĩnh vực giáo dục ở các cấp chính quyền địa phƣơng liên quan đến nhiều cấp quản lý khác nhau và thƣờng gắn liền với phân cấp quản lý nhà nƣớc. Theo qui định hiện nay, đặc điểm quản lý tài chính thể hiện qua phân quyền nhƣ sau:
Trách n ệm ủ Hộ đồn nhân dân thành p ố
- Quyết định quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự án, chính sách phát triển giáo dục trên địa bàn.
- Quyết định phân cấp quản lý nhà nƣớc về giáo dục tại địa phƣơng. - Quyết định việc phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách sự nghiệp giáo dục giữa các cấp chính quyền địa phƣơng.
- Quyết định định mức phân bổ chi ngân sách sự nghiệp giáo dục ở các cấp chính quyền địa phƣơng.
- Quyết định mức thu học phí đối với các cấp học. - Quyết định dự toán chi ngân sách sự nghiệp giáo dục. - Phê chuẩn quyết toán chi ngân sách sự nghiệp giáo dục.
Trách n ệm ủ UBND thành p ố
- Xây dựng và trình hội đồng nhân dân thành phố quyết định quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự án, chính sách phát triển giáo dục trên địa bàn; chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện sau khi đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Quản lý, kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc chi cho giáo dục theo quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc và phân cấp quản lý ngân sách hiện hành; việc thu, chi học phí, lệ phí và các khoản thu hợp pháp khác đối với các cơ sở giáo dục thuộc trách nhiệm quản lý của UBND thành phố; huy động các nguồn lực cho giáo dục, xã hội hóa giáo dục để phát triển giáo dục trên địa bàn thành phố.
Trách n ệm ủ Sở Tài chính
Sở Tài chính có trách nhiệm tham mƣu, giúp UBND thành phố về lĩnh vực tài chính ngân sách cho giáo dục. Cụ thể:
- Tham mƣu UBND thành phố trình Hội đồng nhân dân thành phố quyết định đối với các nội dung: định mức phân bổ chi ngân sách sự nghiệp giáo dục; phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách sự nghiệp giáo dục giữa các cấp chính quyền địa phƣơng; mức thu học phí đối với các cấp học; dự toán chi ngân sách sự nghiệp giáo dục; quyết toán chi ngân sách sự nghiệp giáo dục.
- Thẩm định và tổng hợp dự toán chi ngân sách sự nghiệp giáo dục trên toàn địa bàn thành phố.
- Thẩm định và tổng hợp quyết toán chi ngân sách sự nghiệp giáo dục trên toàn địa bàn thành phố.
- Tham mƣu cân đối bố trí kinh phí từ ngân sách chi cho sự nghiệp giáo dục.
Trách n ệm ủ Sở Giáo ụ và Đào tạo
Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tham mƣu, giúp UBND thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về giáo dục. Cụ thể:
- Trình UBND thành phố: dự thảo quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, dự án, chính sách phát triển giáo dục trên địa bàn; dự thảo các quyết định, chỉ thị khác về lĩnh vực giáo dục thuộc thẩm quyền của UBND thành phố để phát triển giáo dục;
- Thực hiện thống kê, thông tin, báo cáo theo định kỳ và hàng năm về tổ chức và hoạt động giáo dục của địa phƣơng với UBND thành phố và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Chủ trì hƣớng dẫn, tổng hợp kế hoạch biên chế sự nghiệp giáo dục của địa phƣơng hàng năm để cơ quan quản lý biên chế cùng cấp ở địa phƣơng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; phân bổ biên chế sự nghiệp giáo dục cho
các cơ sở giáo dục trực thuộc sở.
- Chủ trì xây dựng để cụ thể hóa các tiêu chuẩn, định mức kinh phí giáo dục tại địa phƣơng; lập dự toán ngân sách giáo dục đối với các cơ sở giáo dục trực thuộc sở; quyết định phân bổ, giao dự toán ngân sách đƣợc giao cho giáo dục đối với các cơ sở giáo dục trực thuộc sở sau khi đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ xác định, cân đối ngân sách nhà nƣớc chi cho giáo dục hàng năm của địa phƣơng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc và các nguồn thu hợp pháp khác cho giáo dục trên địa bàn thành phố; xét duyệt quyết toán ngân sách đối với các cơ sở giáo dục trực thuộc.
Trách n ệm ủ UBND ấp quận, uyện
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, đề án phát triển sự nghiêp giáo dục trên địa bàn huyện trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; chỉ đạo, kiểm tra tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, đề án giáo dục đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Bảo đảm đủ biên chế công chức cho Phòng Giáo dục và Đào tạo, biên chế sự nghiệp cho các cơ sở giáo dục;
- Bảo đảm các điều kiện về tài chính, tài sản, cơ sở vật chất để phát triển giáo dục trên địa bàn; thực hiện xã hội hóa giáo dục, huy động các nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục; ban hành các quy định để bảo đảm quyền tự chủ, nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý trên địa bàn; hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện.
Trách n ệm ủ Phòng Giáo ụ và Đào tạo
- Chủ trì xây dựng, lập dự toán ngân sách giáo dục hàng năm đối với các cơ sở giáo dục trực thuộc; quyết định phân bổ, giao dự toán chi ngân sách giáo dục cho các cơ sở giáo dục trực thuộc khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; phối hợp với cơ quan tài chính, kế hoạch cùng cấp xác định, cân đối
thẩm quyền phê duyệt; hƣớng dẫn, kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc và các nguồn thu hợp pháp khác cho giáo dục trên địa bàn huyện; xét duyệt quyết toán ngân sách đối với các cơ sở giáo dục trực thuộc.
Trách n ệm ủ các đơn vị sự n ệp giáo ụ (các trƣờn ọ )
- Căn cứ các quy định về tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu hiện hành, các kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ chính trị đƣợc giao trong năm kế hoạch, xây dựng dự toán chi hoạt động giáo dục tại đơn vị mình, gửi cơ quan quản lý cấp trên trực thuộc.
- Chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí chi hoạt động của đơn vị theo đúng quy định của Luật Ngân sách 2015.
- Lập báo cáo quyết toán tình hình sử dụng các nguồn kinh phí hoạt động trong năm theo quy định.
2.2. MÔ HÌNH LẬP DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TẠI TP ĐÀ NẴNG DỤC TẠI TP ĐÀ NẴNG
2.2.1. Xây dựn định mức phân bổ ngân sách
a. Căn cứ pháp lý
Do đặc thù của lĩnh vực công nên công tác lập dự toán ngân sách phải