7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
3.2.1. Khuyến nghị đối với ngân hàng NN & PTNT VN Ờ Chi Nhánh
Một là: Xây dựng và hoàn thiện chức năng các phòng quản lý rủi ro
tác kiểm soát rủi ro tắn dụng nói chung và quản trị rủi ro tắn dụng trong cho vay hộ kinh doanh nói riêng. Với quy mô hiện tại chi nhánh chỉ gồm 2 phòng kế hoạch kinh doanh và phòng kế toán là rất khó để hoàn thành tốt nhiệm vụ kiểm soát rủi ro tắn dụng. Do vậy chi nhánh cần thiết phải bố trắ đủ nhân lực đồng bổ sung thêm một số phòng chức năng cần thiết nhằm tăng cƣờng hơn nữa hiệu quả hoạt động kiểm soát RRTD trong thời gian đến.
Hai là: Hoàn thiện công tác nhận diện rủi ro tắn dụng trong cho vay hộ kinh doanh
Thƣờng xuyên thu thập thông tin liên quan đến tƣ cách và năng lực pháp lý của khách hàng, cơ chế chắnh sách của nhà nƣớc ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng và môi trƣờng nội bộ cấp tắn dụng của chi nhánh để phân tắch, đánh giá nguyên nhân phát sinh nợ xấu trên các phƣơng diện về phắa khách hàng, về chắnh sách tắn dụng, quy trình cho vay hộ kinh doanh và kiểm soát rủi ro tắn dụng trong cho vay hộ kinh doanh của chi nhánh.
Ba là: Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tắn dụng trong cho vay hộ kinh doanh và kiểm soát sau cho vay đảm bảo đúng thực chất
a. Nâng cao chất lượng của công tác thẩm định tắn dụng trong cho vay sản xuất kinh doanh
Rủi ro tắn dụng trong cho vay hộ kinh doanh bắt đầu từ những kết quả phân tắch, thẩm định tắn dụng không cẩn trọng, thiếu chắnh xác của các cán bộ tắn dụng và không tuân thủ các quy định cho vay nên đã dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm.
Để giải quyết các đòi hỏi này thì ngân hàng cần phải thực hiện phân tắch và thẩm định chắnh xác rủi ro tổng thể của khách hàng thông qua việc xác định giới hạn tắn dụng theo định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm. Công việc này sẽ giúp cho chi nhánh có cái nhìn tổng thể về tình hình tài chắnh, chất lƣợng kinh
doanh và đánh giá triển vọng phát triển của khách hàng, để từ đó nhận thấy đƣợc những rủi ro của khách hàng, định ra một giới hạn tắn dụng hợp lý, nằm trong giới hạn chịu nợ của khách hàng.
Cần phối kết hợp chặt chẽ các điều kiện tắn dụng trong hợp đồng tắn dụng nhƣ lãi suất, tỷ lệ vốn tự có tham gia phƣơng án, tài sản đảm bảoẦ để đảm bảo lợi ắch thu đƣợc phải tƣơng xứng với mức độ rủi ro.
Việc cấp tắn dụng phải đảm bảo khả năng thu hồi vốn. Cán bộ tắn dụng phải thực hiện đầy đủ, thƣờng xuyên một cách chặt chẽ cả trong ba giai đoạn trƣớc, trong và sau khi cho vay. Muốn làm tốt công tác này, chi nhánh bắt buộc phải hoàn thiện các công tác sau:
* Nâng cao chất lượng thẩm định tình hình quan hệ tắn dụng của khách hàng hộ kinh doanh
- Ngoài việc thực hiện tra cứu thông tin trên hệ thống trang điện tử của Trung tâm thông tin tắn dụng - Ngân hàng Nhà nƣớc (CIC), Agribank MỖ Đrăk cần xây dựng đƣợc mạng lƣới thông tin tắn dụng thông qua các kênh trực tiếp (đối tác kinh doanh của khách hàng, những hộ kinh doanh trong cùng ngành) hoặc giám tiếp thông qua một số khách hàng hiện hữu trên cùng địa bàn hoạt động với khách hàng. Ngoài ra, CBTD cần phải đƣợc đào tạo để có sự nhanh nhậy trong việc nhận diện một số dấu hiệu bất thƣờng của khách hàng thể hiện đang bị áp lực về các khoản nợ.
- Thẩm định về chủ của Hộ kinh doanh: Chủ Hộ kinh doanh là ngƣời đại diện theo pháp luật, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của hộ kinh doanh nên cần đƣợc đánh giá, xem xét về uy tắn, trình độ, khả năng quản lý lẫn nhận thức xã hội của ngƣời đứng đầu hộ kinh doanh. Ngƣời chủ Hộ kinh doanh có trình độ, năng lực, có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh thì khả năng phán đoán, nhận thức các vấn đề về sản xuất kinh doanh chắnh xác và đem lại lợi nhuận cao nhất cho HKD với chi phắ thấp nhất. Từ đó, ngân
hàng dễ dàng thu hồi vốn vay đúng hạn.
* Nâng cao chất lượng thẩm định về hoạt động kinh doanh của khách hàng: Thông qua việc thẩm định trực tiếp khách hàng, CBTD cần tập trung vào đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng dựa trên các cơ sở thông tin sau:
Năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng: thông tin về cơ sở vật chất Ờ kỹ thuật, hệ thống máy móc thiết bị Ầđang đƣợc áp dụng cho hoạt động của khách hàng.
Thông tin về thị trƣờng, đầu vào, đầu ra, quy trình mua và bán hàng hóa của khách hàng, các điểm mẫu chốt cần chú ý, các nhà cung cấp chắnh và tiêu thụ chắnh sản phẩm của khách hàng là ai, mức độ uy tắn của khách hàng với đối tác và ngƣợc lạiẦ
- Thẩm định tình hình tài chắnh:
Điều khó khăn hiện nay tại chi nhánh trong thẩm định là việc kiểm tra, xác minh số liệu và thông tin mà khách hàng cung cấp về tình hình tài chắnh, kết quả kinh doanh của khách hàng. Do điều kiện không cho phép về thời gian, khả năng về trình độ, mức độ công việc cho nên CBTD kiểm tra xác minh chỉ nên giới hạn và tập trung ở một số nội dung và có thể sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu
- Thẩm định phƣơng án vay vốn: Nhìn chung công tác thẩm định cho vay tại chi nhánh vẫn còn một số mặt tồn tại nhƣ: Phần lớn chỉ tập trung vào thẩm định về mặt tài chắnh còn về phƣơng diện phi tài chắnh nhƣ thị trƣởng, công nghệ, tổ chức quản lý, phân tắch rủi ro thẩm định còn sơ sài còn mang tắnh đối phó, chƣa đi sâu. Một số trƣờng hợp không ắt chủ yếu sử dụng toàn bộ số liệu của khách hàng cung cấp, chƣa thể hiện tắnh chất phản biện chọn lọc, phân tắch để đƣa số liệu phù hợp vào báo cáo thẩm định. Trong nhiều trƣờng hợp, công tác thẩm định còn dựa vào cảm tắnh, đánh giá qua sự cảm
nhận chủ quan của CBTD đối với khách hàng vay. Ngoài ra, trên báo cáo cấp tắn dụng của Agribank MỖ Đrăk hiện tại thì đa phần chƣa nêu ra đƣợc cụ thể các rủi ro có thể xẩy ra trong việc cho vay khách hàng, chất lƣợng thông tin thẩm định còn hạn chế, nguồn thông tin còn chƣa bảo đảm tắnh chắnh xác. Do đó, tại chi nhánh cần phải tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm giữa các cán bộ tắn dụng với từng lĩnh vực, ngành nghề mà cán bộ đó nắm rõ thông tin, về cơ bản phải thể hiện đƣợc đầy đủ các yêu cầu về cơ sở vật chất cần thiết tối thiểu đảm bảo.
- Phân tắch rủi ro:
Cần đƣa nội dung phân tắch rủi ro nhƣ là một nội dung bắt buộc trong báo cáo thẩm định. Trong từng mục phân tắch, CBTĐ phải nêu bật đƣợc rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải trong quá trình cho vay, mức độ rủi ro nhƣ thế nào và biện pháp ngăn ngừa. Để trên cơ sở đó ngƣời có trách nhiệm phê duyệt có căn cứ để cân đối giữa rủi ro và lợi ắch để đƣa ra quyết định phê duyệt.
* Chú trọng đúng mức công tác thẩm định tài sản đảm bảo
- Tại Agribank MỖ Đrăk, CBTD ở chi nhánh đảm nhận toàn bộ từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của hoạt động cho vay đã bộc lộ nhiều điểm yếu. Chi nhánh cần thiết phải thành lập bộ phận thẩm định giá tài sản đảm bảo riêng nhằm đảm bảo tắnh độc lập khách quan nhằm hạn chế đến mức thấp nhất có thể những rủi ro phát sinh từ khâu này. Bên cạnh đó, chi nhánh cần có các quy định cụ thể về trách nhiệm của từng cá nhân bao gồm từ cán bộ trực tiếp thẩm định và cả trƣởng phòng kế hoạch kinh doanh đối với tắnh xác thực của hồ sơ thẩm định.
- Phân tắch, nắm rõ những vấn đề liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố nhƣ giá trị thực và biến động theo giá trị trƣờng, khả năng chuyển nhƣợng, tắnh pháp lý của tài sảnẦ
cho cán bộ làm công tác thẩm định, chi nhánh cần thiết thực hiện đào tạo cán bộ bằng các khóa học do chi nhánh tiến hành hoặc các khóa học do Agribank, các trung tâm đào tạo chuyên ngành thẩm định tổ chức.
- Đối với khung giá bất động sản: trên thục tế, việc thực hiện thẩm định TSĐB gặp rất nhiều khó khăn, không thể nào chỉ dựa vào khung giá đã đƣợc quy định để áp đặt cho tài sản bởi có nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng đến giá trị của tài sản đó, có những nguyên nhân rất bất ngờ đã làm thay đổi hẳn giá trị của một lô đất: vắ nhƣ một tài sản thuộc khu dân cƣ đông đúc, có cơ sở hạ tầng tốt gần trung tâm thƣơng mại,Ầthì giá trị của những tài sản trên thƣờng có giá trị cao, tuy nhiên khi có những thay đổi về quy hoạch hoặc các yếu tố ngoại cảnh khác bất lợi, giá của bất động sản sẽ giảm xuống rất nhiều. Chắnh vì vậy, việc định giá bất động sản có tham khảo khung giá đất của nhà nƣớc, cần phải có sự cân nhắc điều chỉnh theo định kỳ hoặc cập nhập ngay khi có những thay đổi bất thƣờng trên thực tế về quy định đối với vị trắ của bất động sản đó. Vì thế, việc xây dựng khung bảng giá bất động sản quy định áp dụng linh hoạt theo tình hình thực tế là hết sức cần thiết nhằm tránh sự chênh lệch lớn giữa khung giá quy định và giá thực tế của thị trƣờng.
- Thƣờng xuyên tiến hành đánh giá lại giá trị của TSĐB: trên thực tế hiện nay, TSĐB giữ vai trò rất lớn trong việc giảm tổn thất tắn dụng khi cho vay, do đó việc cập nhập giá trị của TSĐB theo thời giá sẽ phản ánh đúng giá trị cũng nhƣ tắnh thanh khoản của TSĐB, đảm bảo tắnh chắnh xác của số tiền cần phải trắch lập dự phòng cụ thể và hạn chế RRTD cho chi nhánh. Do vậy, chi nhánh cần thƣờng xuyên thực hiện công tác này, giám đốc chi nhánh cần quy trách nhiệm cụ thể đến các bộ phận liên quan không thực hiện nghiêm túc hoạt động này.
b. Kiểm soát sau cho vay đầy đủ và thực chất
hiện tại cán bộ tắn dụng đóng vai trò là cán bộ thẩm định và cho vay, điều này khiến cán bộ tắn dụng không phát huy tối đa năng lực của mình, không có thời gian phân tắch chuyên sâu nên chất lƣợng công việc hạn chế.
Quy trình kiểm tra, giám sát sau cho vay phải đƣợc đôn đốc thực hiện thƣờng xuyên và phải có chế tài xử lý hợp lý đối với những cán bộ tắn dụng không thực hiện hoạt động này.
Bộ phận quản trị tắn dụng cần lập danh sách những khách hàng có dƣ nợ lớn, có dấu hiệu rủi ro để thực hiện các biện pháp kiểm soát đặc biệt. Có thể định kỳ đề nghị các bộ phận liên quan đánh giá lại tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chắnh của khách hàng.
Bốn là: Tiếp tục quan tâm và làm tốt công tác xử lý nợ xấu
- Xử lý nhanh chóng các khoản nợ quá hạn, nợ có vấn đề buộc cán bộ tắn dụng phải giám sát chặt chẽ dòng tiền của khách hàng vay, phát hiện kịp thời các dấu hiệu cảnh báo khoản nợ xấu, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời.
- Khi nợ xấu phát sinh cần làm rõ trách nhiệm của các cá nhân liên quan và xây dựng phƣơng án thu hồi cụ thể bao gồm các mục tiêu đề ra, các biện pháp thực hiện, thời gian phải hoàn thành cho từng công việc, xây dựng kịch bản xử lý gồm các bƣớc:
+ Tiếp xúc khách hàng
+ Tìm nguyên nhân, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, quá trình tiêu thụ sản phẩm, khả năng trả nợ theo các phƣơng án trƣớc đây và hiện nay của khách hàng.
+ Sử dụng nhiều biện pháp thu hồi nợ: Tạo điều kiện để khách hàng điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh, bán bớt tài sản không cần thiết hoặc sử dụng kém hiệu quả để thu hồi nợ, thỏa thuận phƣơng án thanh lý tài sản đảm bảo, trong trƣờng hợp xấu nhất thì tiến hành các bƣớc khởi kiện ra tòa án về việc khách hàng vi phạm hợp đồng tắn dụng.
Năm là: Tắch cực hạn chế tổn thất do rủi ro tắn dụng gây ra a. Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay
Hiện nay, có nhiều biện pháp đƣợc dùng để bù đắp khi tổn thất xảy ra nhƣ: Sử dụng các công cụ phái sinh (hợp đồng trao đổi tắn dụng, hợp đồng quyền tắn dụng), mua bán nợ, công cụ bảo hiểm, tài sản bảo đảm nợ vay, xử lý nợ quá hạn, trắch lập dự phòng tổn thất. Tuy nhiên trong điều kiện thị trƣờng tài chắnh trong nƣớc còn chƣa phát triển, biện pháp hữu hiệu hiện nay vẫn là sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay
- Xem xét kỹ tắnh pháp lý của tài sản đảm bảo, tuân thủ quy định về các thủ tục pháp lý, công chứng và đăng ký đầy đủ tài sản đảm bảo theo quy định trƣớc khi giải ngân.
- Hiện nay, bảo hiểm ngƣời vay tại Agribank Đăk Lăk chỉ áp dụng đối với các sản phẩm vay tắn chấp, thẻ tắn dụng. Khuyến nghị nên mở rộng hình thức bảo hiểm này đối với các khách hàng làm việc trong các ngành nghề có rủi ro cao, nhằm đảm bảo khả năng thanh toán nợ vay khi có rủi ro xảy ra cho ngƣời vay.
b. Thực hiện nghiêm túc việc trắch lập dự phòng bù đắp rủi ro
Công tác phân loại nợ, trắch lập đầy đủ quỹ dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trong hoạt động tắn dụng nhằm lành mạnh hóa tài chắnh của ngân hàng. Vì vậy Agribank MỖ Đrăk Đăklăk cần thực hiện nghiêm túc việc trắch lập dự phòng rủi ro, chủ động phân loại nợ trên cơ sở phân loại, đánh giá chắnh xác rủi ro các khoản vay để có mức trắch dự phòng rủi ro phù hợp, bảo đảm thực hiện đúng theo Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN Việt Nam.
c. Bảo đảm hơn nữa tắnh chặt chẽ và hợp lý của nội dung hợp đồng tắn dụng, giúp chi nhánh kiểm soát tốt RRTD
theo các điều kiện cho vay giải ngân đã nêu trong báo cáo thẩm định phê duyệt khoản vay, bộ phận hỗ trợ đƣa vào trong hợp đồng các nội dung này để rằng buộc nghĩa vụ của khách hàng. Ngoài ra cần đƣa vào hợp đồng các biện pháp áp dụng bổ sung cần thiết để ngăn ngừa rủi ro nhƣ: bổ sung tài sản thế chấp, mua bảo hiểm tài sản, các hình thức yêu cầu bảo lãnh, công cụ phái sinh...
- Mục đắch sử dụng vốn vay phải thật rõ ràng giúp chi nhánh kiểm soát chặt chẽ.
- Kiểm soát và rằng buộc phần vốn tự có của HKD tham gia vào phƣơng án , dự án sản xuất kinh doanh.
- Thời gian cho vay, phân kỳ trả nợ vay sát hơn so với đặc điểm, chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng. Việc áp dụng thời gian cho vay, phân kỳ trả nợ vay, đặc biệt là trong phân kỳ trả nợ gốc chi nhánh nên bám sát hơn nữa vào chu kỳ sản xuất kinh doanh trên cơ sở dựa vào thời gian của vòng quay vốn, thời gian thu hồi công nợ, thời hạn thanh toán trên hợp đồng nhằm tránh trƣờng hợp khi dòng tiền thu về sau khi bán hàng của khách hàng không