Rèn kĩ năng đọc qua tìm hiểu nội dung bài

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp thực hiện việc rèn đọc cho học sinh lớp 2 (Trang 25 - 28)

III. Các biện pháp thực hiện:

7. Rèn kĩ năng đọc qua tìm hiểu nội dung bài

Mục đích:

Ngoài việc trau dồi vốn kiến thức Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng vốn hiểu biết cho các em về cuộc sống, việc tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của đoạn, của bài văn hay bài thơ đã góp phần to lớn vào việc rèn cho học sinh kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc diễn cảm bài văn, bài thơ đó. Bởi lẽ học sinh có hiểu, có cảm nhận được cái hay, cái đẹp, cái “thần thái” của bài thì mới có thể đọc đúng, đọc hay được. Ngược lại việc đọc đúng, đọc hay giúp người đọc, người nghe cảm nhận được cái “hồn”, sự hấp dẫn, sinh động của từng bài cụ thể. Vì vậy trong từng bài học tôi đã hướng dẫn các em tìm hiểu sâu sắc nghĩa của

từ, trả lời được các câu hỏi để xác định được nội dung, hiểu và cảm thụ được cái “thần thái” của bài nhằm kích thích được khả năng đọc của học sinh.

Cách tiến hành:

VD: Khi dạy bài “Mùa xuân đến” tôi đã dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung bài để từ đó các em dễ dàng xác định được cách đọc đúng, đọc hay như sau:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Mời một HS đọc câu hỏi 1.

- YC cả lớp đọc thầm cho cô đoạn 1, 2 thảo luận nhóm bàn trả lời cho cô câu hỏi này.

Tàu ( lá ) dừa,ngọn dừa được so sánh với những gì ?

GV đưa lại hình ảnh cây dừa chỉ và nói: Với trí tưởng tượng phong phú tác giả đã nhân hóa tàu dừa như những cánh tay tay của con người biết dang ra để đón gió, ngọn dừa như con người biết gật đầu gọi trăng.

+ Từ ngữ nào cho thấy thân dừa đã trải qua năm tháng ?

GV ghi bảng từ bạc phếch và hỏi: + Con hiểu thế nào là bạc phếch ? -Đưa hình ảnh cây dừa có thân bạc phếch

*Trải qua nhiều năm tháng thân dừa đã bạc phếch do dãi nắng dầm mưa lâu ngày.

* Dưới con mắt giàu trí tưởng tượng của nhà thơ quả dừa còn còn hiện lên rất sinh động, ngộ nghĩnh và thú vị. ? +Quả dừa được so sánh với hình ảnh gì ?

*Vẫn bằng trí tưởng tưởng phong phú của mình nhà thơ Trần Đăng Khoa đã cảm nhận cây dừa đã gắn bó với thiên

- HSTL:Lá , ngọn, thân, quả

- 1 HS đọc câu hỏi 1

HSTL : Lá như bàn tay con người dang tay đón gió ,Như chiếc lược chải vào mây xanh

+ Ngọn : Như cái đầu người biết gật đầu để gọi trăng.

Bạc phếch Bạc phếch:

Bị mất màu biến thành màu trắng cũ, xấu )

Vài HS TL :

-Đàn lợn con, hũ rượu -

nhiên như thế nào ? Cô mời bạn:….đọc tiếp đoạn 3 cho cả lớp cùng nghe . Cây dừa đã gắn bó với gió và trăng như thế nào?

Còn với mây và nắng, với đàn cò , cây dừa đã gắn bó ra sao?

Đánh nhịp là động tác đưa tay lên xuống đều đặn.

Hoa dừa và sao đã gắn bó với nhau như thế nào ?

GV : Cây dừa cùng những sự vật, hiện tượng thiên nhiên ấy bỗng chốc trở thành những người bạn thân quen , gần gũi nhau như giữa những con người thực sự.

+ Ở giữa không gian thiên nhiên ấy nhà thơ lại thấy cây dừa giống như hình ảnh nào ?

GV ghi bảng từ canh . Cô mời một bạn đọc cho cô chú giải từ canh.

+ GV mời 1 HS đọc câu hỏi 3.

Bây giờ các con hãy chia sẻ ý kiến của mình với bạn ngồi bên cạnh . trong thời gian là 1 phút .

Gọi học sinh nêu ý kiến .

Như vậy mỗi bạn đều có một sở thích riêng của mình

Dang tay đón gió Gật đầu gọi trăng)

Với mây: là chiếc lược chải vào mây xanh.

Với nắng :Làm dịu nắng trưa gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo

Với đàn cò : Hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào bay ra.

HSTL: Đêm hè hoa nở cùng cùng sao.

Như hình ảnh một anh lính gác đứng canh trời đất bao la

1HS đọc :Em thích câu thơ nào? ( HSTL: Đẹp, ….

+ GV: Qua bài thơ con thấy hình ảnh cây dừa trong bài như thế nào?

GV chốt nội dung bài: Hình ảnh cây dừa thật đáng yêu như một con người ung dung , thanh cao biết gắn bó với đất trời , với thiên nhiên.

 Đây chính là nội dung bài tập đọc hôm nay

GV : Gọi 2 HS đọc nội dung của bài. +Hỏi: Theo các con chúng ta cần đọc với giọng như thế nào để bài thơ hay hơn. + Để thể hiện được sự nhẹ nhàng, tình cảm chúng ta cần hơi nhấn giọng, và ở một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm . + Đưa một số từ ngữ cần và nhấn giọng - Gọi một HS đọc . - Gọi 3 HS nối tiếp đọc

HSTL: Cây dừa giống như một con người , biết gắn bó với thiên nhiên đất trời)

HSTL : Nhẹ nhàng , tình cảm

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp thực hiện việc rèn đọc cho học sinh lớp 2 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)