I. Ổn định lớp: (1p)
Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: (4p)
- Khí áp là gì? Xác định trên hình vẽ các đai khí áp cao, các đai khí áp thấp - Gió là gì? Vị trí hoạt động của các loại gió trên Trái đất?
III. Bài mới: 32’
Hơi nước là thành phần chiếm một tỉ lệ nhỏ trong không khí, nhưng nó là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng trong khí quyển như: mây, mưa...Chúng ts sẽ tìm hiểu qua bài mới “ Hơi nước trong không khí. Mưa”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1.
? Trong thành phần của không
khí lượng hơi nước chiếm bao nhiêu %? Nguồn cung cấp nước chính trong không khí?
? Ngoài ra còn nguồn cung cấp nào khác?
? Tại sao trong không khí lại có
HS: Trả lời, HS khác nhận xét bổ sung
HS: Hồ, ao, sông ngòi, động
thực vật, con người.
HS: - Do có chứa hơi nước nên
1. Hơi nước và độ ẩm của không khí:12’ không khí:12’
- Nguồn cung cấp chính hơi nứơc trong khí quyển là nước trong các biển và đaị dương
---độ ẩm? Muốn biết trong không độ ẩm? Muốn biết trong không khí có độ ẩm nhiều hay ít người ta làm thế nào?
GV: Quan sát bảng lượng hơi
nước tối đa trong không khí.
? Nhận xét về mối quan hệ nhiệt
độ và lượng hơi nước có trong không khí? Cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 100c; 200 c; 300c.
? Vậy yếu tố nào quyết định khả
năng chứa hơi nước của không khí?
GV: Sức chứa hơi nước trong không khí có hạn. Không khí đã chứa lượng hơi nước tối đa ta nói không khí dã bão hòa hơi nước.
? Không khí đã bão hòa hơi nước mà vẫn cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi thì có thể sinh ra các hiện tượng gi?
Hoạt động 2.
Gv: Hướng dẫn HS Sử dụng
biểu đồ, bản đồ khai thác kiến thức.
? Mây được hình thành như thế
nào
? Mưa được hình thành như thế
nào? Thực tế ngoài tự nhiên có mấy dạng mưa? Mấy loại mưa?
HS: - Ba loại: dầm, rào, phùn.
- Hai dạng: nước; rắn. ? Dụng cụ đo lượng mưa
GV: yêu cầu HS tìm hiểu thông tin sgk cho biết:
- Cách tính lượng mưa trong ngày
- Cách tính lượng mưa trong
không khí có độ ẩm.
- Dùng ẩm kế để đo độ ẩm không khí.
HS: - Tỉ lệ thuận.
- Nhiệt độ không khí càng cao càng chứa nhiều hơi nước. - 5; 17; 30.
HS: Nhiệt độ không khí quyết
định khả năng chứa hơi nước của không khí.
HS trả lời: sương, mây, mưa...
HS trả lời, HS lớp nhận xét bổ sung
HS trả lời: Vũ kế
HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, HS lớp nhận xét bổ sung
- Lượng mưa trong ngày bằng tổng lượng mưa các trận trong ngày
- Lượng mưa trong tháng bằng
- Hơi nước tạo ra độ ẩm không khí.
- Không khí bão hòa, vẫn cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi thì có thể sinh ra các hiện tượng: sương, mây, mưa...
2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất: lượng mưa trên Trái Đất:
(20’)
a. Tính lượng mưa trung bình của một địa phương: bình của một địa phương:
- Không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây
- Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, hạt nước trong mây to dần rồi rơi xuống thành mưa.
---tháng tháng
- Cách tính lượng mưa trong năm
- Cách tính lượng mưa trung bình năm của một địa phương
GV: Cho HS quan sát H 53 biểu
đồ mưa của thành phố HCM . và chia nhóm (nhóm/bàn) cho học sinh hoạt động trả lời các câu hỏi sgk.
- Tháng nào có mưa nhiều nhất?
Mưa là bao nhiêu?
- Tháng nào có mưa ít nhất?
Mưa là bao nhiêu?
GV: treo bản đồ lên Quan sát
bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới cho biết.
? Khu vực có lượng mưa trung
bình năm trên 2000mm? Phân bố nơi nào trên TĐ?
? Khu vực có lượng mưa trung
bình dưới 20mm? phân bố ở khu vực nào trên TĐ?
? Nêu đặc điểm chung của sự
phân bố lượng mưa trên thế giới?
? Liện hệ thực tế VN nằm ở khu
vực có lượng mưa như thế nào?
HS: 1500 -2000mm/năm.
tổng lượng mưa các ngày trong tháng
- Lượng mưa trong năm bằng tổng lượng mưa các tháng trong năm
- Lượng mưa trung bình năm bằng tổng lượng mưa của nhiều năm cộng lại chia cho số năm HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, HS lớp nhận xét bổ sung
HS trả lời và chỉ bản đồ
HS: - Mưa nhiều từ 1000 –
2000mm phân bố hai bên đường xích đạo ( nhiệt độ cao, không khí chứa nhiều hơi nước).
HS: Tập trung vùng có vĩ độ
cao. ( hoang mạc, nội địa ôn đới Bắc bán cầu – do ở dộ cao lớn, mùa hạ nhiệt độ cao, mây ít mùa đông khí áp cao).
HS trả lời
b. Sự phân bố lượng mưa trên thế giới: trên thế giới:
- Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đếu từ xích đạo về cực. Khu vực hai bên xích đạo mưa nhiều nhất.
IV/ Củng cố: 6’
? Do đâu không khí có độ ẩm
? Trình bày quá trình tạo thành mây, thành mưa? ? Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên thế giới V/ Hướng dẫn về nhà: 2’
--- - Đọc bài đọc thêm sgk trang 64 - Đọc bài đọc thêm sgk trang 64 - Làm bài tập sgk trang 63,64
- chuẩn bị bài mới “ Bài 21: Thực hành” Trả lời các câu hỏi trong bài thực hành
TUẦN 26: Ngày soạn: 12/3/2013
TIẾT 25: Ngày dạy: 14/3/2013
Bài 21: THỰC HÀNH.
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA.A/ MỤC TIÊU: A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin và rút nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương thể hiện trên biểu đồ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của nửa cấu Bắc và nửa cầu Nam.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. Giáo dục ý thức học bộ môn. B/ CHUẨN BỊ: - Biểu đồ H 55, 56, 57 pto. C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nhóm, gợi mở… D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định lớp: (1p)
II.. Kiểm tra bài cũ: (4p)
? Do đâu không khí có độ ẩm
? Trình bày quá trình tạo thành mây, thành mưa? III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài
Hoạt động 1.
GV: Quan sát H 55. biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ? Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ?
Trong thời gian bao nhiêu lâu?
HS: - Cột nhiệt độ, lượng mưa, các tháng. Trong thời
gian 12 tháng.
? Yếu tố nào biểu hiện theo đường? Yếu tố nào biểu
hiện bằng hình cột?
HS: - Nhiệt độ.
Bài tập 1:18’
--- - Lượng mưa. - Lượng mưa.
? Trục dọc bên phải dùng tính đại lượng yếu tố nào? HS: lượng mưa.
? Trục dọc bên trái dùng tính đại lượng yếu tố nào? HS: nhiệt độ.
? Đơn vị tính nhiệt độ là gì,lượng mưa là gì? HS: - mm.
- độ c.
GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm cho học sinh về
nhà làm thêm câu 2,3 không làm tại lớp
* Nhóm 1,2: Dựa vào các trục của hệ tạo độ vuông
góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng Nhiệt độ?
TL:
Cao nhất. Thấp nhất. Nhiệt độ chênh lệch tháng cao và thấp.
290c - T 6,7 170c – T 12, 1 120c.
* Nhóm 3,4: Dựa vào các trục của hệ tạo độ vuông
góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng lượng mưa?
TL:
Cao nhất. Thấp nhất. Lượng mưa chênh lệch tháng cao và thấp.
300 mm – T 8.
30 mm – T 12. 270 mm.
Hoạt động 2.
GV: Quan sát biểu đồ H 56, H 57. hoàn thành bảng
sau
GV: chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện
nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
*
Nhóm 1,2 : biểu đồ địa điểm A?
*
Nhóm 3,4 : Biểu đồ địa điểm B?
Nhiệt độ và lượng
mưa. Biểu đồ địa điểm A. Biểu đồ địa điểm B. - Tháng có nhiệt độ cao nhất tháng nào? - Tháng có nhiệt độ thấp nhất tháng nào? - Những tháng có mưa nhiều bắt đầu từ tháng mấy – tháng mấy? - Tháng 4. - Tháng 1 - Từ T 5 –T 10 - Tháng 1. - Tháng 7. - Từ T10 – T3.
? Từ bảng thống kê cho biết địa điểm nào ở nửa cầu
Bắc?
HS: Biểu đồ A.
- Nhiệt độ theo đường, lượng mưa theo cột.
2. Dựa vào các trục của hệ tọa độ vuông góc để xác định các đại lượng vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng (3’)
---
? Từ bảng thống kê cho biết địa điển nào ở nửa cầu
Nam?
HS: Biểu đồ B. - Biểu đồ A nửa cầu Bắc.
- Biểu đồ B nửa cầu Nam.
IV. Củng cố: (4P)
- Đánh giá tiết thực hành. - Thu bài chấm điểm.
V. Hướng dẫn về nhà : (1p)
- Xem lại bài thực hành.
- Chuẩn bị bài mới: Các đới khí hậu trên Trái Đất.
Trả lời các câu hỏi in nghiêng sgk và các câu hỏi bài tập sau bài học.
TUẦN 27: Ngày soạn: 16/3/2013
TIẾT 26: Ngày dạy: 18/3/2013 Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:
- Học sinh biết được vị trí và đặc điểm của các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất. Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất; trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới.
2. Kỹ năng:
- Xác định được các vành đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu trên BMTĐ.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức học bộ môn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh các đới khí hậu trên TĐ.