mặt Trái Đất.
- Nêu được hiện tượngđộng đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết được khái niệm macma 2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích tranh ảnh hiện tượng địa lí cho HS.
- Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài học, hình vẽ về tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất.
- Phân tích núi lửa và động đất về hiện tượng, nguyên nhân và tác hại của nó. 3/ Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng địa lí về động đất và núi lửa.
B/ CHUẨN BỊ:
- Phóng to hình 31 sgk/39
- Hình minh họa về: Động đất, núi lửa, tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất
C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, gởi mở, thảo luận nhóm.D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen
III/ Bài mới:
GV: Yêu cầu HS quan sát bề mặt địa hình xung quanh khu vực trường và liên hệ các khu vực khác mà em đã được nhìn thấy => nhận xét về địa hình bề mặt Trái Đất
Như vậy địa hình Trên bề mặt trái đất rất đa dạng có nơi là núi cao, có nơi bằng phẳng, có nơi là vực sâu....Sở dĩ có sự khác nhau đó là do tác động của nội lực và ngoại lực. vậy nội lực, ngoại lực là gì? . Các lực này đã tác động đến sự hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất như thế nào? Tiết học hôm nay cô trò ta cùng nghiên cứu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tác động của nội lực và
ngoại lực
GV: phát phiếu học tập cho các nhóm/bàn. Yêu cầu HS thảo luận trả lời các nội dung: ? Khái niệm nội lực
? Tác động của nội lực lên các lớp đất đá
? Kết quả tác động của nội lực lên bề mặt Trái Đất
GV: phát phiếu học tập cho các nhóm/bàn. Yêu cầu HS thảo luận trả lời các nội dung: ? Khái niệm ngoại lực
HS thảo luận, đại diện điền vào bảng phụ GV treo bảng. HS lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Khái niệm: - Tác động: + Uốn nếp + Đứt gãy + Núi lửa + Động đất - Kết quả - Khái niệm: 1.Tác động của nội lực và ngoại lực: - Nội lực: Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái đất gồ ghề - Ngoại lực: Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề
--- ? Tác động của ngoại lực lên các lớp đất ? Tác động của ngoại lực lên các lớp đất đá
? Kết quả tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất
GV: Chuẩn xác kiến thức Qua phần thảo luận yêu cầu HS
? Em có nhận xét gì về sự tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
GV bổ sung: Do tác động của nội lực và ngoại lực nên địa hình bề mặt trái Đất có nơi cao, có nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề.
GV: - Giới thiệu một số tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất. ( Xem ảnh phóng to trên máy tính)
- Giới thiệu một số ảnh núi lửa, động đất (Xem ảnh phóng to trên máy tính)
Chuyển ý: Động đất và núi lửa là hai hiện tượng tự
nhiên có tác động rất lớn đến đời sống của con người
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng núi lửa
và động đất.
GV: Yêu cầu những HS thuộc nhóm 1 tìm hiểu về núi lửa, HS thuộc nhóm 2 tìm hiểu về động đất trả lời những nội dung sau:
Học sinh ở nhóm 1: Dựa vào thông tin
sgk và hình 31 trang 39, trả lời các câu hỏi sau:
- Núi lửa là hiện tượng xảy ra như thế nào?
- Đọc tên từng bộ phận của núi lửa?
- Tác hại của những núi lửa đang hoạt động đến những vùng xung quanh?
GV: nhắc lại khái niệm macma
Học sinh ở nhóm 2: Dựa vào thông tin
sgk và hình 33 trang 40, trả lời các câu hỏi - Động đất là hiện tượng xảy ra như thế nào?
- Tác động:
+ Quá trình phong hóa + Quá trình xâm thực - Kết quả: HS trả lời, HS lớp nhận xét bổ sung HS xem ảnh Cá nhân HS tự tìm hiểu để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên - Núi lửa:
- Các bộ phận của núi lửa: Miệng, miệng phụ, ống phun.
- Tác động: Dung nham và tro bụi vùi lấp làng mạc...
HS: nghe và tiếp thu
- Hiện tượng động đất:
mặt Trái Đất.
Tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau . Chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề.
2/ Núi lửa và động đất:
- Núi lửa: là hình thức phun trào macma ở dưới sâu lên mặt đất.
Tác động của núi lửa: dung nham và tro bụi vùi lấp làng mạc, nhà cửa, ruộng vườn...
- Động đất: là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng
---- Động đất gây ra những tác hại gì? - Động đất gây ra những tác hại gì? - Để hạn chế tác hại do động đất, con người đã có những biện pháp gì? - Tác hại - Biện pháp hạn chế tác hại động đất: + xây dựng nhà cửa bằng vật liệu nhẹ + Lập các trạm nghiên cứu dự báo động đất sóng thần đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. Tác hại của động đất lớn làm cho nhà cửa, đường sá, …bị phá hủy và làm chết nhiều người.
IV/ Củng cố:
1. GV: Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức của bài bằng sơ đồ tư duy
2. Trả lời các câu hỏi:
- Tại sao người ta nói rằng: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ? - Nêu hiện tượng núi lửa, hiện tượng động đất và tác hại của chúng
- Núi lửa đã gây ra nhiều thiệt tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các vùng núi lửa vẫn có dân cư sinh sống?