chuẩn xác kiến thức.
GV : Treo hình về núi trên
bảng.
? Cho hs lên xác định và nêu tên
HS trả lời: Dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất HS lớp nhận xét HS Ghi bài HS: -Xác định . -Núi có những bộ phận : Đỉnh sườn, chân núi.
1. Núi và độ cao của núi :
( 15 phút)
- Núi :
+ Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên 500 m so với mực nước biển ( Độ cao tuyệt đối)
---núi có những bộ phận nào? núi có những bộ phận nào?
GV : Nhận xét, chuẩn xác lại kiến thức và chỉ lại cho HS thấy : núi có 3 bộ phận là đỉnh, sườn, chân núi. Chỗ tiếp xúc giữa núi với mặt đất là chân núi . Sườn núi càng dốc thì đường chân núi càng biểu hiện càng rõ rệt .
Gv : Cho HS đọc bảng phân loại
núi trang 42.
? Căn cứ vào độ cao ta phân ra
làm mấy loại núi ? Kể tên ?
Gv: Treo H.34 trong SGK trên bảng.
? Quan sát H34 em hãy cho biết
cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (2) của núi như thế nào ?
GV: Cho HS biết một số núi cao, TB, thấp VD: đỉnh
Phanxipăng trên 3143m thuộc dãy Hoàng Liên Sơn , núi Ngọc Linh (2598m )….
Gv : Chuyển ý :
Hoạt động 2 :
: Cho HS đọc mục 2 .
GV : Cho HS xem hình 35 trên bảng.
GV : Cho HS thảo luận nhóm .
Nhóm 1 + 2 :
Quan sát H 35 em hãy cho biết đặc điểm hình thái, thời gian hình thành của núi trẻ ?
HS Ghi bài
HS trả lời
HS: Căn cứ vào độ cao
Người ta phân núi ra làm 3 loại là :
+ Thấp: dưới 1.000m.
+ Trungbình: từ 1.000m – 2.000m
+ Cao: trên 2.000m
HS: - Độ cao tuyệt đối được tính khoảng cách từ mực nước biển đến đỉnh.
- Độ cao tương đối được tính khoảng cách từ chân núi đến đỉnh.
HS làm vào bảng nhóm, đính lên bảng
- Núi trẻ :
+ Đặc điểm hình thái : đỉnh cao nhọn, sừơn dốc, thung lũng sâu. + Thời gian hình thành cách dây
+ Núi gồm có 3 bộ phận : đỉnh, sườn, chân.
- Căn cứ vào độ cao người ta phân núi ra làm 3 loại là :
+ Thấp: dưới 1.000m.
+ Trung bình: từ 1.000m – 2.000m
+ Cao: trên 2.000m
2/ Núi già, núi trẻ:
- Núi trẻ :
+ Đặc điểm hình thái : Đỉnh cao nhọn, sừơn dốc, thung lũng sâu.
---
Nhóm 3 + 4 :
Quan sát H 35 em hãy cho biết đặc điểm hình thái, thời gian hình thành của núi gìa ?
Gv : Cho HS xem hình 36 trong SGK .
? Dãy núi Hymalaya được xếp vào loại núi nào ?
Gv: Như địa hình núi ở Việt Nam là núi già được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm trong quá trình tạo sơn Calêđônivà Hecini đã bị bào mòn nhiều nên thấp nhưng cũng có những khối núi già đựơc vận động Tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại, điển hình dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ nhất Việt Nam.
Gv: Chuyển ý :
Hoạt động 3 :
GV: Giải thích thuật ngữ Cac- xtơ cho hs biết : Hiện tượng độc đáo, hình thành trong các núi hay cao nguyên đá vôi do tác động của nước ngầm.
GV: : Vì núi đá vôi là loại đá dễ
bị ăn mòn hoà tan. Các nhũ đá trong hang động là sản phẩm của đá vôi bị hòa tan trong điều kiện khí hậu thuận lợi, nước mưa có chứa axit cacbonic thấm vào kẻ nứt của đá khoét mòn tạo thành hang động trong khối núi. Nước ta có 200 hang động nổi tiếng như có động Phong Nha Kẻ Bàng ( Quảng Bình ) , Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), động Hương tích (Hà tây), Tam cốc- bích động
( Ninh Bình ), động Tam Thanh
vài chục triệu năm . -Núi già :
+ Đặc điểm hình thái : đỉnh tròn , sừơn thoải , thung lũng rộng
+ Thời gian hình thành cách dây hàng trăm triệu năm .
HS lắng nghe
+ Thời gian hình thành : Cách dây vài chục triệu năm .
-Núi già :
+ Đặc điểm hình thái : Đỉnh tròn , sừơn thoải , thung lũng rộng . + Thời gian hình thành : Cách dây hàng trăm triệu năm.
3. Địa hình cac xtơ và các hang động động
---( Lạng Sơn )…. ( Lạng Sơn )….
GV: Cho HS xem hình về phong cảnh đẹp của Việt Nam . GV: Cho HS xem hình 37, 38 trong SGK.
? Em hãy mô tả những gì thấy trong hang động ?
? Địa hình (đá vôi) Các-xtơ có
giá trị kinh tế như thế nào?
*Tích hợp: Các danh lam thắng cảnh có giá trị rất lớn do đó chúng ta cùng nhau cần phải có biện pháp tích cực để bảo vệ các cảnh quang danh lam thắng cảnh không bị suy giảm vẽ đẹp vốn có của nó .
HS trả lời
Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng , có nhiều hang động đẹp hấp dẫn khách du lịch .
Vùng núi đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng , trong vùng có nhiều hang động đẹp hấp dẫn khách du lịch .
IV/ Củng cố:
? Nêu rõ sự khác biệt giữa cách đo độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối ? Núi già, núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?
? Địa hình núi đá vôi có những đặc điểm gì?
V/ dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới “ Địa hình bề mặt tái Đất” (tt)
TUẦN 16 Ngày soạn: 27/11/2012
TIẾT 16: Ngày dạy: 29/11/2012 Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TT)
A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:
Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi; giá trị của các dạng
địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.
2. Kĩ năng:
Chỉ đúng một số đồng bằng, cao nguyên lớn của thế giới trên bản đồ.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước cho HS cùng với ý thức xây dựng và bảo vệ, phát riển kinh tế xã hội ở địa phương mình.
B/ CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
---
Học sinh: Đọc và tìm hiểu kỹ bài trước ở nhà.