Giới thiệu vào bài mới:

Một phần của tài liệu GIAO AN địa 6 chuẩn, mới, rất hay (Trang 63 - 67)

Trái đất được bao bọc bởi một lớp khí quyển có chiều dày trên 60.000km. đó chính là một trong những đặc điểm quan trọng để trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống. Vậy khí quyển có thành phần gì? Cấu tạo ra sao, có vai trò quan trọng như thế nào trong đời sống trên trái đất…

Hoạt động của GV : Hoạt động của HS : Nội dung bài học : Hoạt động 1 :

GV: Cho HS Quan sát biểu đồ

H 45 ( các thành phần của lớp vỏ khí). ? Thành phần của không khí? Tỉ lệ? - Gồm các khí: Nitơ 78%; Oâxi 21%, hơi nước và các khí khác 1%.

1. Thành phần của không khí: không khí:

( 5 phút)

- Gồm các khí: Nitơ 78%; Oâxi 21%, hơi nước và các khí khác 1%.

---

? Thành phần nào có tỉ lệ nhỏ

nhất và có vai trò gì ?

GV: + Nếu không có hơi nước

trong không khí thì bầu khí quyển không có hiện tượng khí tượng.

+ Hơi nước và CO2 hấp thụ năng lượng mặt trời, giữ lại các tia hồng ngoại gây hiệu ứng nhà kín điều hòa nhiệt độ trên trái đất.

Hoạt động 2 :

GV: Xung quanh trái đất có một

lớp không khí bao bọc gọi là khí quyển, khí quyển như một cỗ máy thiên nhiên sử dụng năng lượng mặt trời, phân phối điều hòa nước trên khắp hành tinh dưới hình thức mây, mưa, điều hòa CO2 và O2 trên trái đất, con người không nhìn thấy không khí nhưng quan sát được các hiện tượng xảy ra trong khí quyển.

? Lớp vỏ khí ( khí quyển) là gì?

? Quan sát H 46 ( các tầng khí

quyển). Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Vị trí của mỗi tuần?

? Nêu đặc điểm của tầng đối

lưu, vai trò ý nghĩa của nó đối với sự sống trên bề mặt đất?

GV: Do sự chênh lệch về nhiệt

giữa lớp vỏ khí gần mặt đất và lớp không khí trên cao, sự vận

Lượng hơi nước nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù.

- Lớp vỏ khí ( khí quyển) là không khí bao quanh Trái đất

HS: - Tầng đối lưu : 0 – 16km. - Tầng đối lưu : 0 – 16km. - Tầng bình lưu: 16 – 18km. - Các tầng cao của khí quyển : 80km trở lên. HS: - Dày 0 -16km. - 90% không khí của khí quyển tập trung sát đất. - Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao 100m – 0.60.

- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sương mù….

2.Cấu tạo của lớp vỏ khí ( lớp khí quyển):

( 15 phút )

- Lớp vỏ khí ( khí quyển) là không khí bao quanh Trái đất. * Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng: - Tàng đối lưu: Nằm sát mặt đất , tới độ cao khoảng từ 0 – 16km. Tầng này tập trung tới 90% không khí. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nhiệt độ giảm dần khi lên cao . Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng mây, mưa, sấm chớp , gió, bão…

---động thường xuyên của không động thường xuyên của không khí theo chiều thẳng đứng của không khí có nhiều hơi nước trong này nên đã sinh ra các hiện tượng khí tượng mây, mưa, sấm, chớp, gió, bão…

? Tại sao người ta leo núi đến

độ cao 6000m đã cảm thây khó thở?

? Tầng không khí nằm trên tầng

đối lưu là tầng gì? Đặc điểm?

? Tầng bình lưu có lớp gì? Tác

dụng của lớp đó?

? Theo em, vì sao trong những

năm gần đây khí hậu trên Trái Đất lại có sự biến động thất thường và có nguy cơ ngày càng nĩng lên?

? Nguyên nhân nào làm cho

không khí bị ô nhiễm, hậu quả?

GV: Trong những năm gần đây,

người ta đã nhận thấy sự suy giảm của tầng ô zôn, đặc biệt là quan sát được những lỗ thủng của tầng này ở Nam cực và Bắc cực. Vì vậy vấn đề bảo vệ tầng ô zôn là vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu.

? Theo em để bảo vệ bầu khí

quyển trước nguy cơ bị thủng của tầng ô zôn con người trên Trái đất phải làm gì?

? Dựa vào kiến thức đã học, hãy

cho biết vai trò của lớp vỏ khí

HS: Không khí loãng. Lớp

không khí đậm đặc chỉ có ở gần mặt đất.

HS: Tầng bình lưu.

HS: Tầng bình lưu có lớp

ôdôn nên nhiệt độ tăng theo chiều cao, hơi nước ít đi. Tầng ôdôn có vai trò hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sự sống, ngăn cản không cho xuống mặt đất.

HS: Do không khí bị ô

nhiễm.

HS: Do khói bụi từ các nhà

máy xi nghiệp, xe cỗ… Hậu quả gây hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ơdơn làm cho Trái Đất ngày càng nâng lên, băng tuyết tan, nước biển dâng cao.

HS: Hạn chế thải khói bụi

vào bầu không khí.

HS: Có vai trò hết sức quan

trọng nếu không có không

- Tầng bình lưu: Nằm trên tầng đối lưu , tới độ cao khoảng 80 km. Có lớp ô zôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

- Các tầng cao nằm trên tầng bình lưu , không khí của các tầng này cực loãng.

---đối với đời sống trên vỏ đất? đối với đời sống trên vỏ đất?

Hoạt động 3 :

? Nguyên nhân hình thành các

khối khí?

? Các khôi khí được phân thành

mấy loại, tên?

GV: Cho HS Quan sát bảng các khối khí.Và chia lớp thành 4 nhóm thảo luận (2p) GV: Nhận xét, kết luận. * Nhóm 1,3: Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất mỗi loại?

* Nhóm 2,4: Khối khí đại

dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất mỗi loại?

? Để phân biệt các khôi khí ta

dựa vào đâu?

GV: Các khôi khí này luôn có

sự biến tính do chịu ảnh hưởng của các loại gió mùa …

GV: giới thiệu một số kí hiệu

của khối khí: E: khối khí xích đạo.

T: khối khí nhiệt đới ( Tm đại dương; Tc lục địa)

P: khối khí ôn đới hay cực ( Pm đại dương; Pc lục địa).

A: khối khí băng.

khí, hơi nước, mây mưa, gió … thì sẽ không có sự sống trên trái đất

HS: - Do vị trí hình thành

( lục địa hoặc đại dương) - Do bề mặt tiếp xúc.

Có 2 loại : Khối khí đại dương và lục địa .

HS: Thảo luận rồi đại diện

nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

TL: - Khối khí nóng hình

thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

TL: - Khối khí đại dương

hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. - Khối khí lục địa hình thành trên vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

HS: Sự phân biệt các khối khí

chủ yếu là căn cứ vào tính chất của chúng ( nóng, khô, lanh, ẩm).

+Việc đặt tên căn cứ vào nơi hình thành.

3. Các khối khí: ( 15 phút ) ( 15 phút )

- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc chia thành khối khí đại dương và khối khí lục địa. + Khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao. + Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp.

+ Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương . + Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô . - Các khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết. Di chuyển tới đâu lại chịu ảnh hưởng của bề mặt nơi đó.

IV. Củng cố : (4p)

- Cấu tạo của lớp vỏ khí ( lớp khí quyển) như thế nào? Tính chất, vai trò của tầng đối lưu? - Chọn ý đúng: Tính chất, nơi hình thành của khối khí đại dương là:

---

b. Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. c. Tất cả đều sai.

2 . Hướng dẫn về nhà: (1p) - Xem lại bài đã học. - Xem lại bài đã học.

- Chuẩn bị kĩ trước bài mới: “Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí”. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.

TUẦN 23: Ngày soạn: 26/1/2013

TIẾT 22: Ngày dạy: 28/1/2013

Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ. A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phân biệt và trình bày hai khái niệm : thời tiết và khí hậu. - Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này.

2. Kỹ năng:

- Biết đo. Tính nhiệt độ trung bình ngày thánh năm,

- Tập làm quen với dự báo thời tiết ghi chép một số yếu tố thời tiết. Phân tích , so sánh về hiện tượng khí tượng , thu thập thông tin xử lí thông tin về nhiệt độ không khí và thay đổi của nhiệt độ không khí . Biết lắng nghe , trình bày suy nghĩ làm chủ bản thân với những tình huống của thời tiết , khí hậu.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.

B/ CHUẨN BỊ:

- Nhiệt kế. Bảng phụ thống kê về thời tiết. - HS Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.

C/ PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan, gợi tìm, so sánh, động não…

Một phần của tài liệu GIAO AN địa 6 chuẩn, mới, rất hay (Trang 63 - 67)