- Luôn chăm lo tới TĐCM và đời sống của giáo
3.2. Mối quan hệ giữa các biện pháp bồi dỡng, nâng cao phẩm chất và năng lực cho ngời Hiệu trởng
nâng cao phẩm chất và năng lực cho ngời Hiệu trởng TH.
Các biện pháp nêu trên có mối quan hệ biện chứng với nhau. Để công tác bồi dỡng nâng cao phẩm chất và năng lực ngời Hiệu trởng có chất lợng thì cần phải tiến hành đồng bộ các biện pháp nêu trên.Trong đó biện pháp xây dựng kế hoạch, tổ chức công tác bồi dỡng là những biện pháp có tính tiên quyết. Khi thực hiện cần có tính u tiên cho những biện pháp này. Nhng không vì thế mà coi nhẹ những biện pháp kia.
phần III - kết luận và kiến nghị
1. Kết luận:
Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực trạng phẩm chất nhân cách của ngời HTTH bản thân xin đa ra một số kết luận sau:
1.1. Ngời Hiệu trởng có sự ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của một tổ chức ở trờng tiểu học. Hiệu trởng là ngời đại diện cho nhà trờng về mặt pháp chế, có trách nhiệm và thẩm quyền cao nhất về hành chính và chuyên môn trong nhà trờng. Vì vậy phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong công tác quản lý.
Phẩm chất nhân cách của con ngời không phải là do bẩm sinh. Nó không ngừng hoàn thiện phát triển và càng phong phú hơn trong quá tình tự học tự bồi dỡng để nâng cao phẩm chất và năng lực. Do vậy Hiệu trởng phải xây dựng cho mình những phẩm chất và năng lực hoàn mỹ để mang lại hiệu quả cao trong công việc của mình cũng nh có uy tín trớc tập thể, trớc nhân dân.
1.2: Nội dung đề tài đã tập trung làm sáng tỏ hệ thống những phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng TH theo các nhóm: phẩm chất chính trị - đạo đức, nhóm phẩm chất công việc. Trong đó nhóm phẩm chất chính trị đạo đức đợc đánh giá cao hơn sau đó là nhóm phẩm chất công việc.
1.3: Trên cơ sở tìm hiểu lý luận, đánh giá thực trạng bản thân đã đề xuất đợc mô hình lý luận về phẩm chất nhân cách của ngời Hiệu trởng TH trong thời kỳ đổi mới quy về 3 nhóm. (Ngoài 2 nhóm nêu trên bản thân mạnh dạn đề xuất thêm nhóm sức khỏe tâm trí). Đó là nhóm phẩm chất
chính trị đạo đức, nhóm công việc việc, nhóm sức khỏe tâm trí và đa ra 6 biện pháp bồi dỡng nâng cao phẩm chất và năng lực ngời Hiệu trởng đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục.
Với đề tài bản thân mong muốn sẽ góp phần hoàn thiện thêm vào việc xây dựng mô hình nhân cách ngơì Hiệu tr- ởng TH. Đồng thời đợc góp một phần nhỏ vào việc bồi dỡng nâng cao phẩm chất và năng lực cho bản thân, cho đội ngũ Hiệu trởng huyện nhà nói riêng và ngời Hiệu trởng TH nói chung.
2. Kiến nghị:
Để giúp cho công tác quản lý trờng tiểu học ngày càng có chất lợng đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới hiện nay. Bản thân xin đề xuất một số vấn đề sau:
*Đối với cấp Bộ và Sở GD&ĐT:
- Chú trọng công tác đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho CBQL tạo điều kiện để đào tạo chính quy bài bản CBQL trờng học.
- Cần quan tâm đến chế độ chính sách cho CBQL, giáo viên các trờng học. Những cán bộ tuổi cao, sức khỏe hạn chế có chế độ chính sách động viên họ nghĩ hu sớm.
*Đối với Phòng GD-ĐT:
- Làm tốt công tác cán bộ dự nguồn, cho đi đào tạo trớc khi bổ nhiệm chức vụ quản lý.
- Cần quan tâm tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng nh tinh thần cho đội ngũ Hiệu trởng về công tác bồi dỡng nâng cao phẩm chất và năng lực.
- Khi tuyển chọn và bỗi dỡng Hiệu trởng cần lu ý đến trình độ chuyên môn. Trình độ quản lý, năng lực s phạm,
độ tuổi, sức khoẻ cũng nh những phẩm chất nhân cách đặc trng của ngời CBQL. Đặc biệt cần cân nhắc tuyển chọn bổ nhiệm những ngời đã qua lớp quản lý Trung ơng.
*Đối với các Hiệu trởng TH:
Phải không ngừng rèn luyện tự học hỏi, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý cũng nh các mặt để phù hợp với yêu cầu của ngành, của đất nớc.
Nếu một số Hiệu trởng tuổi cao, sức khỏe yếu, năng lực hạn chế, không có điều kiện tham gia bồi dỡng và tự bồi dỡng cần giới thiệu những ngời có năng lực thay thế công việc của mình.
tài liệu tham khảo
1. Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng lần 2 - khoá VII.
2. Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng lần 3- khoá VIII.
3. Luật GD năm 2005
4. Luật phổ cập GDTH.
5. Điều lệ trờng tiểu học.
6. Chỉ thị 40/CT - TW của Ban Bí th TW Đảng ngày 15/6/2004 về “Xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD”.
7. Hồ Chí Minh toàn tập - NXB Sự thật 1980.
8. Nguyễn Bá Dơng (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn - Tâm lý học quản lý dành cho ngời lãnh đạo, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999.
9. Phạm Minh Hạc - Tâm lý học NXBGD 1998.
10. Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiền (chủ biên), Giáo trình đờng lối, chính sách, trờng CBQL.
11. Tiến sĩ - Nguyễn Thị Hiền (Chủ nhiệm đề tài), Tạ Thị Hoàng Anh, Th.S - Lê Thị Loan, Th.S - Nguyễn Thị Nhỏ -
Nghiên cứu PCNC ngời CBQL trờng phổ thông trong thời kỳ đổi mới.
12. Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) - Cơ sở tâm lý học của công tác QL trờng học, NXBGD, Hà Nội 1981.
13. Tiến sĩ Hoàng Minh Thao - Tâm lý học quản lý.
14. TS - Hoàng Minh Thao - Một cách đo PCNC đặc trng của ngời Hiệu trởng trờng phổ thông.
15. Từ điển Tiếng Việt in lần thứ 2 - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1997.
phụ lục
Bộ GD-ĐT CộNG hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
trờng CBQL GD&ĐT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------
phiếu trng cầu ý kiến
Tha các ông (bà) ! để giúp cho công tác quản lý nhà tr- ờng đợc tốt hơn xin ông (bà) vui lòng cho biết một số ý kiến của mình về những phẩm chất mà ngời Hiệu trởng Tiểu học cần có. Các ông (bà) đánh dấu X vào cột phù hợp với ý mình theo các mức độ: RCT: Rất cần thiết KTC: Không thể có CT: Cần thiết CTC: Có thể có KCT: Không cần thiết C: Có Những phẩm chất (mặt tích cực) Các mức độ/số Hiệu tr- ởng Những phẩm chất (mặt hạn chế) RCT CT KC T C CTC KTC