Điều tra về biểu hiện các phẩm chất nhân cách cần có của ngời Hiệu trởng tiểu học.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số phẩm chất nhân cách của người hiệu trưởng trong thời kì đổi mới (Trang 28 - 31)

cách cần có của ngời Hiệu trởng tiểu học.

Để hiểu rõ thêm về một số phẩm chất nhân cách cần có của ngời HTTH bản thân đã sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu 12 đ/c Hiệu trởng đơng chức trên địa bàn huyện Lệ Thủy. Phiếu điều tra gồm 20 phẩm chất nhân cách của ngời HTTH. Bản thân đã tham khảo từ bài viết: “Ngời HTTH” của Tiến sỹ Hoàng Minh Thao. Tạm thời những phẩm chất nhân cách đó có thể quy về nhóm cơ bản là: Nhóm phẩm chất chính trị - đạo đức và nhóm công việc. Theo suy nghĩ của bản thân thì 20 phẩm chất nêu trên cha thấy tập trung đề cao về vấn đề sức khỏe. Đây chính là điểm mà bản thân sẽ bổ sung ở phần đề xuất “Một số phẩm chất nhân cách cơ bản của ngời HTTH” (ở mục 2.4).

Mỗi phẩm chất có 2 mặt, mặt tích cực và mặt hạn chế đợc sắp xếp thành hai hệ thống tơng ứng. Các mặt tích cực và hạn chế đợc chia thành các mức độ. RCT: Rất cần thiết KTC: Không thể có CT: Cần thiết CTC: Có thể có KCT: Không cần thiết C: Có

Bản thân đã lập phiếu điều tra và tổng hợp lại (xem phụ lục số 1) kết quả nh sau: Các Hiệu trởng đều tập trung vào mức độ rất cần thiết và cần thiết. 100% Hiệu trởng không đánh dấu vào mức độ không thể có. Những phẩm chất đợc 100% Hiệu trởng đánh giá ở mức độ rất cần thiết nh 1,3,5,6,10,11,12,18.

Tất cả các Hiệu trởng đều cho rằng những phẩm chất tích cực trên là rất cần thiết. Ngợc lại các mặt hạn chế của những phẩm chất tích cực đó là không thể có đối với ngời HTTH. Nhng tuỳ vào từng Hiệu trởng mà có những mức độ đánh giá khác nhau.

Ví dụ 1: Phẩm chất số 2 “chân tình, cở mở, chan hoà” thì cha đợc 100% Hiệu trởng tán thành. qua trò chuyện thì đợc biết 2 đồng chí Hiệu trởng không tán thành đó có sự không trọn vẹn về tình cảm cũng nh hoàn cảnh gia đình. Một ngời vợ công tác xa nhà sức khoẻ yếu hay đau ốm, còn ngời kia thì đứa con trai đang học Đại học đã mất vì tai nạn xe máy... đó là đ/c Võ Thị Phơng (TH Hoa Thuỷ 2), đ/c Nguyễn Đông Hải (TH Phú 1).

Ví dụ 2: Hoặc nh phẩm chất số 9, số 15 ngời Hiệu tr- ởng đánh giá cao phẩm chất này nhng họ luôn khiêm tốn không dám khẳng định đề cao. Ví dụ: Đ/c Từ Thị Nghia (TH Hoa Thuỷ 2), đ/c Nguyễn Thị Luỹ (TH An Thuỷ 2)...

Qua tìm hiểu khảo sát bản thân cũng đồng tình với quan điểm của các Hiệu trởng đã điều tra đó là: Ngời CBQL nói chung và ngời CBQL trờng học nói riêng phải là ngời vừa “hồng” vừa “chuyên” vừa có “tài” vừa có “đức” nh Bác Hồ kính yêu đã từng nói. Nhng qua đó phải lấy “đức” làm gốc. Đây là tiêu chuẩn hàng đầu cho ngời CBQL nói chung (ngời Hiệu trởng TH nói riêng). Trong giai đoạn hiện nay “đức” càng phải là gốc khi có nhiều mặt trái của xã hội của cơ chế thị trờng, đang hàng ngày hàng giờ tác động mạnh mẽ vào thanh giá trị đạo đức, vào truyền thống văn hoá, thuần phong mỹ tục của nhân dân ta. Nó đã làm tha hoá biến chất một số cán bộ (trong các vụ tham nhũng, buôn lậu lớn đều có sự tiếp tay của cán bộ). Chính vì thế nhóm phẩm chất chính trị đạo đức đợc các Hiệu trởng đánh giá đạt tỷ lệ cao ở mức độ rất cần thiết. Nh vậy ta thấy các Hiệu trởng có chung một quan điểm là: Muốn thành công trong công việc thì phải nắm vững chủ trơng đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và của ngành đề ra.

Song song với “đức” là “tài”. Vì vậy, nhóm phẩm chất nghề nghiệp đợc đánh giá rất cao. Các Hiệu trởng cho rằng nhóm phẩm chất này rất quan trọng và cần thiết. Sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng nói: “Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Chính vì thế những phẩm chất quan trọng nh trình độ chuyên môn, năng lực quản lý... đợc các Hiệu trởng đánh giá ở mức độ rất cần thiết.

Tóm lại: Qua phân tích các kết quả điều tra trên cho thấy các Hiệu trởng đánh giá rất cao những phẩm chất tích cực. Đặc biệt ngời Hiệu trởng TH không thể không có những phẩm chất đó. 100% Hiệu trởng thẳng thắn cho rằng không

thể tồn tại ở mỗi Hiệu trởng những phẩm chất hạn chế (tiêu cực). Vì vậy có thể nói rằng những phẩm chất tích cực trên là những đặc trng cơ bản về nhân cách của ngời Hiệu tr- ởng TH hiện nay. Đây chính là vấn đề mà ngành GD&ĐT cũng nh bản thân các Hiệu trởng TH đặc biệt chú trọng.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số phẩm chất nhân cách của người hiệu trưởng trong thời kì đổi mới (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)