Phương pháp điều tra, xác định thành phần bệnh hại thanh long, vai trò

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, phát sinh gây hại của bệnh đốm nâu (neoscytalidium dimidiatum) hại thanh long và biện pháp phòng trừ bằng thuốc bảo vệ thực vật tại bình thuận (Trang 41 - 42)

Phần 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

3.4.1.Phương pháp điều tra, xác định thành phần bệnh hại thanh long, vai trò

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1.Phương pháp điều tra, xác định thành phần bệnh hại thanh long, vai trò

trò của bệnh đốm nâu trong sản xuất thanh long tại Bình Thuận

- Điều tra tự do ngẫu nhiên và liên tục (7 ngày/lần). Điều tra trên các vườn thanh long thuộc tỉnh Bính Thuận.

- Thu thập tất cả các mẫu bệnh phát hiện thấy trên cây, hoa, quả… cho vào túi nylon hoặc hộp nhựa mang về phịng thí nghiệm, tiếp tục phân lập, nhân lên trên môi trường phù hợp.

- Ghi đầy đủ các thông tin như tên giống, nơi thu thập, ngày thu, bộ phận bị hại - Làm mẫu và bảo quản mẫu vật được thực hiện theo phương pháp làm mẫu và bảo quản mẫu bệnh cây....

- Mẫu được định danh tại Viện Bảo vệ thực vật theo các tài liệu phân loại và so với mẫu chuẩn Quốc gia tại Viện Bảo vệ thực vật.

Các chỉ tiêu theo dõi:

- Mức độ phổ biến:

Tỷ lệ loài bệnh hại xuất hiện tại các điểm

Tần suất xuất hiện (%) = ------------------------------------------------ x 100 Tổng số điểm điều tra

Mức độ phổ biến của các lồi bệnh được tính thơng qua tần xuất xuất hiện của lồi đó trong q trình điều tra và dùng dấu (+), dấu (-) để kí hiệu, được tính như sau:

Mức độ phổ biến: + + + : rất phổ biến (TSXH > 50%) + + : phổ biến (TSXH từ 20-50%) + : ít phổ biến (TSXH từ 5 - 20%) - : rất ít gặp (TSXH < 5%)

- Phối hợp với Chi Cục, Trạm BVT trong tỉnh Bình Thuận thu thập số liệu, chọn điểm điều tra, đánh giá hiện trạng dịch hại.

- Điều tra hiện trạng sử dụng giống, chế độ canh tác, sử dụng thuốc BVTV, cách xử lý nguồn bệnh, mùa vụ.. trên Thanh Long bằng phiếu điều tra và điều tra trực tiếp. Điều tra vùng bệnh nặng, vùng bệnh trung bình và vùng bệnh nhẹ, vùng có rải vụ và vùng khơng có rải vụ. Hộ nơng dân được chọn điều tra phải có diện tích tối thiểu 2.000m2. Dự kiến số phiếu điều tra là 30 phiếu/Huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, phát sinh gây hại của bệnh đốm nâu (neoscytalidium dimidiatum) hại thanh long và biện pháp phòng trừ bằng thuốc bảo vệ thực vật tại bình thuận (Trang 41 - 42)