Biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh đốm nâu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, phát sinh gây hại của bệnh đốm nâu (neoscytalidium dimidiatum) hại thanh long và biện pháp phòng trừ bằng thuốc bảo vệ thực vật tại bình thuận (Trang 43 - 49)

Phần 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.3. Biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh đốm nâu

3.4.3.1. Biện pháp quản lý vườn quả (tỉa cành, tạo tán, bón phân, tưới nước)

*Tỉa cành: Thí nghiệm gồm 3 cơng thức, mỗi cơng thức gồm 10 trụ khơng có lần nhắc lại.

+ CT1: Cắt bỏ tồn bộ cành già, cành non và quả bị bệnh đốm trắng

+ CT2: Tỉa cành theo phương pháp thông thường: trên giá đỡ, tỉa cành theo nguyên tắc 1 cành mẹ để lại 1 - 2 cành non, chọn cành sinh trưởng mạnh, phát triển tốt, tỉa bỏ các cành tai chuột (bánh mì), cành ốm yếu, cành sâu bệnh, cành già khơng có khẳ năng cho trái, các cành nằm khuất trong tán không nhận được ánh sáng.

+ CT3: Không cắt bỏ cành và quả bị bệnh

* Biện pháp quản lý dinh dưỡng 2 công thức, mỗi công thức gồm 10 trụ khơng có lần nhắc lại.

CT1: Bón phân theo quy trình kỹ thuật

Lần 1: ( khoảng từ 15/2 DL, bón phân làm tăng sức khỏe hệ rễ và tích lũy dinh dưỡng vào cành mang trái). Sau khi kết thúc thu hoạch vụ thắp đèn lần cuối (kết thúc mùa Thanh long trái vụ), tiến hành cắt cành tạo tán, bón 15- 20 kg phân

chuồng hoai mục, đồng thời bón cùng với phân khoáng với lượng 0,4 -0,5 Kg NPK (20-20-15+TE) /trụ. Kết hợp phun phân bón lá NPK (30-10-10+ TE).

* Lần 2: ( Bón phân kích thích phân hóa mầm hoa sớm, nụ to dài, ra bơng tập trung, bón vào khoảng 15/3 DL): Bón 0,4 – 0,5 kg NPK (20-20-15+TE) /trụ.

Hoặc 0,5 – 0,7 kg phân bón NPK-SV( 8 -16-16 + TE).

* Lần 3 : (Khi đã có nụ ): Bón 0,3 -0,4 Kg NPK( 24-10-22 +TE) /trụ hoặc bón 0,4- 0,5Kg phân NPK(18 - 6- 12+TE)/Trụ.

* Lần 4 (Bón cách lần 3 khoảng 40- 45 ngày, đây là giai đoạn tăng trọng lượng trái): Bón 0,2- 0,3 Kg NPK 22-10-24 +TE /trụ hoặc bón 0,3- 0,4 kg phân

NPK-SV(18- 6- 12 + TE)/Trụ. Cần kết hợp phun phân bón lá trong giai đoạn nuôi trái để tang trọng lượng trái (nặng trái) và trái bóng đỏ.

CT2 : Đối chứng bón phân theo nơng dân

Lần 1 : 30kg phân chuồng/1 trụ vào đầu tháng 2 +NPK (20 – 20 – 15 là 300g/1 trụ)

Lần 2: Khi có trái nhỏ bón NPK( 15 – 9 – 20 là 150- 200g/1 trụ) Lần 3: Khi rút râu bón NPK( 15 – 9 – 20 là 200g/ 1 trụ)

Chỉ tiêu theo dõi: TLB(%) và CSB(%)

3.4.3.2. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh đốm nâu bằng thuốc BVTV hóa học

* Trong phịng thí nghiệm

- Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với sự phát triển của nấm N. dimidiatum trên môi trường PDA, ở điều kiện phịng thí nghiêm thí

nghiệm gồm 7 cơng thức, mỗi cơng thức 3 lần nhắc lại. CT1: Thiophanate-methyl CT2: Metalaxyl CT3: Hecxaconazole CT4: Mancozeb CT5: Copper hydrocide CT6: Ningnamycin CT7: Nước cất

* Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với bệnh đốm nâu trên đồng ruộng

Thí nghiệm bố trí tại Bình Thuận

- Hiệu lực của một số thuốc hóa học trong điều kiện diện hẹp

Thử nghiệm hồn tồn ngẫu nhiễn, 11 cơng thức thuốc trên cành và 11 công thức thuốc trên quả được chọn lọc từ đánh giá hiệu quả trong điều kiện invitro và bổ sung thêm 2 loại thuốc khác được nông dân sử dụng phổ biến tại địa phương như Carbenzim 500FL (Carbendazim) và Amistar top 325SC (Azoxystrobin + Difenoconazole) để đánh giá ngồi đồng ruộng. Bố trí thí nghiệm hồn tồn ngẫu nhiên, 3 lần nhắc, mỗi lần nhắc 10 trụ. Phun 2 lần, cách nhau 7 ngày.

- Cơng thức thí nghiệm

Cơng thức Tên thương mại Tên hoạt chất Liều lượng dùng

CT1 Anvil 5SC Hecxaconazole 50g/l 40 ml/16 lít nước

CT2 Mataxyl 500WP Metalaxyl 500g/kg 25 g/16 lít nước

CT3 Penncozeb 80WP Mancozeb 80% 50 g/16 lít nước

CT4 Carbenzim 500FL Carbendazim 500g/l 30 ml/16 lít nước

CT5 Amistar top 325SC Azoxystrobin 200g/l

+Difenoconazole 125g/l 20 ml/16 lít nước CT6 Anvil 5SC + TB 888 Hecxaconazole 50g/l 40 ml/16 lít nước

CT7 Metaxyl 500WP + TB

888 Metalaxyl 500g/kg 25 g/16 lít nước

CT8 Penncozeb 80WP + TB

888 Mancozeb 80% 50 g/16 lít nước

CT9 Carbendazim + TB 888 Carbendazim 500g/l 30 ml/16 lít nước

CT10 Amistar top 325SC +TB 888

Azoxystrobin 200g/l +

Difenoconazole 125g/l 20 ml/16 lít nước

CT11 Đối chứng Không dùng thuốc

Hiệu lực của một số thuốc hóa học trong điều kiện diện rộng

Thí nghiệm kỹ thuật sử dụng thuốc hóa học trên thanh long ruột trắng 2 năm tuổi, gồm có 11 cơng thức diện rộng, không nhắc lại, mỗi công thức 50 trụ. Phun 3 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày.

Công

thức Tên thương mại Tên hoạt chất Liều lượng dùng

CT1 Anvil 5SC Hecxaconazole 50g/l 40 ml/16 lít nước

CT2 Mataxyl 500WP Metalaxyl 500g/kg 25 g/16 lít nước

CT3 Penncozeb 80WP Mancozeb 80% 50 g/16 lít nước

CT4 Carbenzim 500FL Carbendazim 500g/l 30 ml/16 lít nước

CT5 Amistar top 325SC Azoxystrobin 200g/l

+Difenoconazole 125g/l 20 ml/16 lít nước CT6 Anvil 5SC + TB 888 Hecxaconazole 50g/l 40 ml/16 lít nước CT7 Metaxyl 500WP + TB 888 Metalaxyl 500g/kg 25 g/16 lít nước

CT8 Penncozeb 80WP + TB 888 Mancozeb 80% 50 g/16 lít nước

CT9 Carbendazim + TB 888 Carbendazim 500g/l 30 ml/16 lít nước

CT10 Amistar top 325SC +TB 888 Azoxystrobin 200g/l +

Difenoconazole 125g/l 20 ml/16 lít nước CT11 TQND (Dithane M-45 80WPK.SUSAI 50WP, Norshield 86.2WG, Antracol 70WP Mancozeb 800g/kg Oxyclorua đồng 45%+ Streptomyxin sunfat 5% Oxit đồng 86,2% Propineb 700g/kg 100g/16lit nước 50g/16lit nước 20g/16lit nước 100g/16lit nước Ghi chú: CT1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 = công thức 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11;

Công thức từ CT1 đến CT10: phun thuốc 3 lần trên cành và quả, bắt đầu từ khi cây ra hoa, lần sau cách lần trước 7 ngày; CT11 (TQND) tập quán nông dân phun 5 lần trên cành và 5 lần trên quả( 5-7 ngày/1 lần).

CT11: Đối chứng theo TQND

Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%) và CSB (%).

3.4.3.3. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh đốm nâu (Neoscytalidium dimidiatum) bằng thuốc BVTV sinh học

Thí nghiệm thuốc sinh học trên thanh long ruột đỏ: diện tích 2 ha bố trí thí nghiệm gồm có 5 cơng thức diện rộng, khơng nhắc lại, mỗi công thức 100 trụ.

CT 1: Lần 1: Hỗn hợp Jia 3 + Jia 5 + Jia 6 + Jia 8 mỗi loại pha 22 ml/bình

16 lít, phun 10 ngày/lần (4 bình 16 lít/100 trụ).

Lần 2: MXA 8 phun sau lần 1 3 ngày (1 cặp gói 10 g pha trong 500ml nước thành dung dịch mẹ, pha 50 ml dung dịch mẹ/ bình 16 lít) + Jia 14 liều lượng 22 ml/bình 16 lít, phun 7 ngày/lần.

CT 2: MXA - 8 + TB888 (tỷ lệ 2 ‰) + rỉ đường (tỷ lệ 2 ‰), phun 7

ngày/lần.

CT 3: Phun trên cây MXA 8 + TB888 (tỷ lệ 2 ‰) + rỉ đường (tỷ lệ 2 ‰)

(7 ngày/lần). Tưới gốc MXA 8 (tỷ lệ 1/800) + TB888 (20 ngày/lần).

CT 4: Phun trên cây MXA 8+ TB888 (tỷ lệ 2 ‰) + rỉ đường (tỷ lệ 2 ‰),

phun 7 ngày/lần. Bón gốc SH-BV1+ hữu cơ.

CT 5: Đối chứng (tập quán nông dân).

Ghi chú: Tỷ lệ 2 ‰ tương đương 32 ml/bình 16 lít, tỷ lệ 1/800 tương đương 20ml/bình 16 lít.

Lượng nước thuốc phun cho các cơng thức: 60 – 65 lít nước thuốc/100 trụ thanh long (bình 16 lít phun cho 25 trụ).

+ Chỉ tiêu theo dõi: Đánh giá tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh trên cành và quả

thanh long.

Tổng số cành, quả bị bệnh

Tỷ lệ bệnh/tỷ lệ hại (%) = ------------------------------------ x 100 Tổng số cành, quả điều tra

[ (N1x1) + (N2x2) + (N3x3) + …(Nnxn)] Chỉ số bệnh/chỉ số hại (%) = --------------------------------------------------- x 100 Nxn Cấp bệnh: Cấp 1. 1-5% diện tích cành, quả bị bệnh; Cấp 3. > 5-10% diện tích cành, quả bị bệnh; Cấp 5. >10-15% diện tích cành, quả bị bệnh; Cấp 7. >15-20% diện tích cành, quả bị bệnh; Cấp 9. >20% diện tích cành, quả bị bệnh.

- N1, N2, N3, Nn là các cấp bệnh tương ứng

- N là tổng số (cành, quả…) điều tra.

- n là cấp bệnh cao nhất (cấp 9). Tỷ lệ quả bị hại được phân theo:

Loại 1: Không bị bệnh (quả loại 1 được bán với giá cao nhất); Loại 2: Bệnh nhẹ (quả loại 2 được bán với giá thấp);

Loại 3: Bệnh nặng (quả loại 3 không bán được, loại bỏ).

+ Đánh giá năng suất: 1 vụ quả/lần, năng suất của quả thanh long được phân theo các mức độ: không bị bệnh, bệnh nhẹ và bệnh nặng (kg/100 trụ).

Tất cả các thử nghiệm để ứng dụng trong phòng trừ sâu bệnh hại bằng biện pháp sinh học, hóa học... các giải pháp khoa học trong thâm canh cây thanh long, cần được bố trí theo diện rộng, diện hẹp theo tiêu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm thuốc trên đồng ruộng của Cục BVTV.

3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu.

Hiệu lực của thuốc được hiệu đính theo cơng thức ABBORT ( đối với thí nghiệm trong phịng)

+ Tính hiệu quả trong phịng theo công thức ABBOTT (1925)

HQPT (%) = Ca - Ta x 100 Ca

- Trong đó: Ca: TLB(%) ở công thức đối chứng sau xử lý;

Ta: TLB(%) ở cơng thức thí nghiệm sau xử lý.

Số liệu được xử lý bằng chương trình Excel và phần mềm xử lý thống kê IRRISTAT...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, phát sinh gây hại của bệnh đốm nâu (neoscytalidium dimidiatum) hại thanh long và biện pháp phòng trừ bằng thuốc bảo vệ thực vật tại bình thuận (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)