Các yếu tố ảnh hưởng sự tham gia của đoàn thanh niên trong phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự tham gia của đoàn thanh niên trong phát triển kinh tế xã hôi tại huyện kim bôi, tỉnh hòa bình (Trang 87)

Phần 4 .Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng sự tham gia của đoàn thanh niên trong phát triển

NIÊN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN KIM BƠI

4.2.1. Cơng tác lãnh đạo và vai trị lãnh đạo của Đồn thanh niên

Trình độ chun mơn của cán bộ Đồn quyết định đến khả năng tiếp cận công việc cũng như năng lực tổ chức các hoạt động và vai trò của thanh niên vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Trình độ chun mơn là tiêu chuẩn để tiếp nhận, bổ nhiệm cán bộĐồn, cán bộĐồn cấp cơ sở trình độ từ trung cấp trở lên, song cán bộ Đoàn từ cấp huyện trở lên trình độ chun mơn phải đại học trở lên, do vậy việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộĐoàn trong giai đoạn hiện nay cần được quan tâm, chú trọng, trong đó quan tâm đến yếu tố trình độ chun mơn của cán bộ Đồn, người cán bộĐồn có trình độ chun mơn, nghiệp vụ sẽ làm tốt công tác

tham mưu, đề xuất với cấp ủy, chính quyền trong việc tạo điều kiện, hỗ trợ các hoạt động, phong trào của Đoàn, đồng thời là người định hướng, tổ chức các hoạt

động để thanh niên tham gia.

4.2.2. Sự lãnh đạocủa các cấp uỷ Đảng, chính quyền

Đồn thanh niên đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Đảng, sự

quản lý của Nhà nước. Do vậy, hoạt động của tổ chức thanh niên có phát huy

được tối đa hay khơng phải phụ thuộc vào cấp ủy, chính quyền địa phương nơi

đó. Địa phương nào được cấp ủy quan tâm, chính quyền ủng hộ thì phong trào thanh niên phát triển. Do vậy, việc kiện toàn tổ chức bộ máy của Đảng và Nhà nức là cần thiết để tham mưu cho cấp ủy, chính quyền lãnh đạo và quản lý Nhà nước về công tác than niên một cách thống nhất, toàn diện, kịp thời và rõ trách nhiệm. Đồng thời phải nâng cao nhận thức cho cấp ủy về hoạt động của thanh niên, đặt cơng tác thanh niên vào vị trí xứng tầm trong cơng tác lãnh đạo, chỉđạo, trong đó quan trọng nhất là khâu lựa chọn, tuyển dụng cán bộĐoàn.

Cần xây dựng chỉ số về thanh niên và công tác than niên trong chỉ số

triển kinh tế - xã hội của các ngành, các cấp. Định kỳĐảng, chính quyền các cấp có chương trình gặp gỡ đối thoại với thanh niên để nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của thanh niên, dự báo tình hình tư tưởng và định hướng dư luận xã hội trong thanh niên, đồng thời tham mưu, đề xuất với các cấp có thẩm quyền về cơ

chế, chính sách đối với thanh niên cho phù hợp.

Bng 4.16. Kết qu kho sát của Đoàn thanh niên v s quan tâm ca cp

y, chính quyn đối vi thanh niên huyn Kim Bôi năm 2017

Đơn vị tính: %

Ch tiêu kho sát (n = 60)

Cp

y Chính quyn Các ngành

Rất quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện 71,67 53,33 41,67 Quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện 20,00 36,67 48,33 Không quan tâm 8,33 10,00 10,00

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra (2017) Từ bảng hỏi đối với thanh niên huyện Kim Bơi và số liệu phân tích trên cho thấy, sự quan tâm của cấp ủy luôn chiếm tỷ lệ cao (71,67%) bởi cấp ủy đã có Nghị quyết lãnh đạo về công tác thanh niên, đối với cấp chính quyền thì mức độ

quan tâm cịn hạn chế, nhiều nơi cịn có biểu hiện giao khốn cho thanh niên, coi tổ chức thanh niên chỉ hoạt động theo phong trào; đồng thời các ngàn ủng hộ, hỗ

trợ thanh niên chưa nhiều, một số nơi còn thiếu sự quan tâm.

4.2.3. Năng lực của cán bộĐồn

a. Trình độ chun mơn của cán bộ Đoàn

Năng lực của cán bộ Đồn quyết định đến khả năng tiếp cận cơng việc

cũng như kỹ năng tổ chức các hoạt động và thu hút sự tham gia của thanh niên vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Trình độ chun mơn, trình độ chính trị là một trong các tiêu chuẩn để tuyên dụng cũng như, bổ nhiệm cán bộ Đoàn (theo Quyết định 289 ngày 08/2/2010 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc ban hành quy chế cán bộ Đồn TNCS Hồ Chí Minh. Theo Báo cáo sơ kết quy chế

cán bộĐoàn giai đoạn 2013 – 2015, huyện Kim Bơi có 84,15% cán bộđồn cấp

xã có trình độđại học và tương đương. Điều này cho thấy, trình độ chun mơn của cán bộĐoàn huyện đã quan tâm hoàn thiện và nâng cao.

Hiện nay, hoạt động cơng tác Đồn ngồi việc tổ chức các hoạt động xã hội thì sự tham gia vào phát triển kinh tếcũng được coi là nhiệm vụ trọng tâm và

cần thiết. Tuy nhiên, cán bộ đoàn hiện nay đều xuất phát từ hoạt động phong trào, thiếu kiến thức về phát triển kinh tế, đây là một trong những hạn chếđể cán bộđoàn làm gương thu hút sự tham gia của thanh niên. Do đó, trong thời gian tới việc bồi dưỡng trình độ kinh tế, đặc biệt là kiến thức về kinh tế nông nghiệp, kiến thức thị trường, kiến thức quản lý kinh tế, lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cần được trang bị.

Bng 4.17. Đánh giá của đoàn thanh niên v kiến thc kinh tế nông nghip cn trang b cho cán bđồn cơ s huyn Kim Bơi

Đơn vị tính: %

Nội dung

(n = 60) Rất cần Cần Chưa cần

- Kỹ thuật trồng trọt 6,67 36,67 56,66 - Kỹ thuật chăn nuôi, thuỷ sản 20,00 26,67 53,33 - Kiến thức thị trường 70,00 16,67 13,33 - Kiến thức quản lý kinh tế 53,33 36,67 10,00 - Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 60,00 30,00 10,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017) Qua việc điều tra 30 cán bộ đồn cơ sở, thì số liệu ở bảng 4.17 có cho thấy, hiện nay cán bộđoàn đang cần thiết trau dồi kiến thức thị trường, kiến thức quản lý kinh tế và lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội để chủđộng phối hợp,

tư vấn, kết nối các doanh nghiệp, các cơ sở việc làm giúp đỡ thanh niên phát triển kinh tế, giải quyết việc làm cho thanh niên.

b. Kỹ năng, nghiệp vụ của cán bộ Đoàn

Nhiệm vụ người cán bộ Đồn nói chung là vận động, tổ chức thực hiện Nghị quyết, Điều lệ của Đoàn. Nhiệm vụ người cán bộ đoàn gắn chặt với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị địa phương (tham gia phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng). Tuy nhiên, khơng ít cán bộ Đồn gặp khó khăn, lúng túng trong việc xác định cụ thể nhiệm vụ; được hiểu một cách chung chung. Thực tế cũng cho thấy cái gì Đồn cũng làm và cũng có thể làm, nếu cơng tác được cho là hữu ích và cần thiết. Chính điều này làm cho người cán bộ Đồn ln rối rắm, bận rộn, cáng đáng nhiều việc và thật khó nói chính xác những nhiệm vụ cụ thể là gì, giới hạn phần việc như thế nào. Đây cũng là đặc thù riêng có của tổ chức Đồn, chính nó cũng có mặt tích cực là làm tăng sức hấp dẫn của Đồn.

Để thu hút được thanh niên thì kỹ năng, nghiệp vụ của người cán bộ Đồn có vai trị rất quan trọng, để thanh niên tham gia các hoạt động do tổ chức

mình thì địi hỏi người cán bộ đồn phải có năng lực trên nhiều lĩnh vực, từ kỹ năng tổ chức các chương trình, kỹ năng tuyên truyền, thuyết phục và vận động quần chúng, kỹnăng quản lý, kỹnăng lãnh đạo và tổ chức thực hiện.

Kỹnăng nghiệp vụ của cán bộ Đoàn là một trong những điều kiện quyết

định đến sự tham gia của thanh niên vào các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội. Cán bộ Đồn có kỹnăng nghiệp vụ tốt và biết vận dụng vào hoạt động thực tiễn sẽ giúp thu hút được sự tham gia vào các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội

trên địa bàn. Kỹnăng của cán bộđoàn bao gồm: kỹnăng tham mưu, lãnh đạo; kỹ năng điều hành, quản lý; kỹnăng tổ chức hoạt động; kỹnăng soạn thảo; kỹnăng ứng xử và xử lý mối quan hệ và kỹ năng thuyết trình. Các kỹnăng nêu trên đều rất cần đối với người cán bộ Đoàn nào, dù làm chuyên trách hay bán chuyên

trách, kiêm nhiệm, trong đó kỹnăng tham mưu, lãnh đạo đóng vai trị quan trọng, quyết định sựthay đổi của cơng tác Đồn và phong trào thanh niên ởđịa phương.

Qua bảng 4.18 cho thấy, kỹ năng tổ chức các hoạt động phong trào và kỹ

năng viết báo cáo, soạn thảo văn bản được đánh giá ở mức tốt chiếm tỷ lệ khá cao, chiếm lần lượt là 53,33% và 40%, ngược lại kỹ năng nói trước cơng chúng và kỹ

năng phân tích đánh giá tổng hợp được đánh giá ở mức tốt chiếm tỷ lệ thấp, chỉ có 20% đối với kỹ năng nói trước cơng chúng và 13,33% đối với kỹ năng phân tích

đánh giá tổng hợp, đây là hai kỹ năng được đánh giá tương đối khó đối với các cán bộđồn, chiếm tỷ lệtrung bình và kém cũng khá cao (trên 23%).

Bng 4.18. Đánh giá của người dân v k năng nghip v ca cán bĐoàn cơ

s trong huyn Kim Bôi năm 2017

ĐVT: %

Nội dung

(n = 60) Tốt Khá Trung bình Kém

Tổ chức hội họp, hội thảo 26,67 56,67 10,00 6,66

Tổ chức các hoạt động phong trào 53,33 26,67 13,33 6,67

Nói trước cơng chúng 20,00 26,67 26,67 26,67

Tuyên truyền, vận động, thuyết phục 33,33 33,33 23,33 10,00 Phân tích đánh giá tổng hợp 13,33 36,67 26,67 23,33

Viết báo cáo, soạn thảo văn bản 40,00 43,33 6,67 10,00

Để đội ngũ cán bộ Đồn được nâng cao hơn nữa thì trong thời gian tới cấn thiết phải bổ sung các kỹnăng cần thiết khác (bảng 4.19).

Bng 4.19. Đánh giá của lãnh đạo v knăng cần được trang b cho cán b Đồn cơ sở huyn Kim Bơi

ĐVT: %

Nội dung (n = 30)

Rất cần Cần Chưa cần

- Kỹ năng tham mưu, lãnh đạo 43,33 50,00 6,67 - Kỹ năng điều hành, quản lý 23,33 36,67 40,00 - Kỹ năng tổ chức các hoạt động 83,33 10,00 6,67

- Kỹ năng soạn thảo 56,67 40,00 3,33

- Kỹ năng ứng xử và xử lý mối quan hệ 70,00 23,33 6,67

- Kỹ năng thuyết trình 56,67 36,67 6,67

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017) Qua bảng cho thấy, ở nội dung về kỹnăng hoạt động Đoàn tỷ lệ cán bộ đoàn cơ sở mong muốn cần được nâng cao kỹ năng tổ chức các hoạt động 83,33% ý kiến cho rằng để thu hút thanh niên tham gia thì người cán bộ đồn

phải năng động, sáng tạo có sựđổi mới cả về nội dung và phương pháp tổ chức các hoạt động đoàn; tiếp đến là kỹ năng ứng xử và xử lý mối quan hệ chiếm 70%; rất cần nâng cao kỹ năng soạn thảo (chiếm 56,67%), thuyết trình để tiếp cận với các vấn đề kinh tế - xã hội của địa phương (chiếm 56,67%); 50% ý kiến cho rằng cần nâng cao kỹnăng tham mưu cho lãnh đạo để cấp ủy, chính quyền, các ngành tạo điều kiện cho hoạt động đoàn.

4.2.4. Trình độ học vấn và nhận thức của Đồn thanh niên đối với vai trị của Đoàn thanh niên trong phát triển kinh tế - xã hội

a. Trình độ học vấn của thanh niên

Trình độ lao động là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của thanh niên vào các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Nhìn chung, hiện nay lao động trên địa bàn huyện nói chung và thanh niên nói riêng tỷ lệ qua đào tạo được nâng cao. Do vậy, thanh niên ở các xã dễ dàng tiếp cận, áp

dụng các tiến bộ kỹ thuật vào phát triển sản xuất. Hiện nay, tỷ lệ thanh niên của huyện Kim Bôi đã qua đào tạo Trung học phổ thông chiếm khá cao (76,98%), chỉ

có 5,17% là mới qua đào tạoở bậc tiểuhọc (bảng 4.20).

Tuy nhiên, phần lớn thanh niên sau khi đã lập gia đình họ khơng muốn tham gia đào tạo nghề, nhất là nghề có thời gian đào tạo dài, học phí cao. Mặt khác, họ thiếu sự định hướng về nghề nghiệp, lao động đi đào tạo chủ yếu là quan tâm đến nhu cầu hiện tại chứ chưa tính đến nhu cầu của ngành nghề đó sau đào tạo. Kết quả là đào tạo xong không xin được việc làm hoặc làm việc trái nghề không phát huy được chuyên môn, thu nhập không như mong muốn, gây ra tâm lý tiêu cực cho các đối tượng khác có nhu cầu đào tạo nghề tại địa phương.

Bng 4.20. Trình độ hc vn ca thanh niên huyn Kim Bôi năm 2017 Diễn giải Sốlượng (người) Tỷ lệ (%)

- Tiểu học 1.081 5,17 - Trung học cơ sở 3.729 17,85 - Trung học phổ thông 16.083 - Tổng 20,893 76,98 100 76,98

Nguồn: UBND huyện Kim Bôi (2017)

Một vấn đề nữa đó là làm sao cho thanh niên có tính chủ động trong việc tìm việc làm và nghề nghiệp cho bản thân mình. Thực tế, việc tìm kiếm thơng tin

qua mạng Internet tương đối dễ dàng, tuy nhiên sự nhạy bén của thanh niên khi chủ động tìm kiếm tới các Trung tâm Giới thiệu việc làm, các công ty, các doanh nghiệp nhà máy có đăng ký tuyển dụng lao động để tìm kiếm cơ hội thử sức mình trên lĩnh vực mới hạn chế.

Việc thiếu vốn, thiếu nguồn lực, thiếu kiến thức KHKT gây khó khăn

trong việc tham gia phát triển kinh tế tại địa phương, ngoài ra, đầu ra sản phẩm, giá cả nông sản bấp bênh, cơ sở hạ tầng, phương tiện thông tin hạn chế cũngảnh

hưởng không nhỏđến việc tham gia phát triển kinh tế của thanh niên huyện Kim Bơi. Bên cạnh đó, thanh niên huyện Kim Bơi cịn gặp khó khăn khi tiếp cận thơng tin việc làm của tổ chứcđồn vìítđược tập huấn, các tổ chức đồn thì chưa

có sự liên kết giới thiệu các công việc phù hợp với nhu cầu của thanh niên, các kênh thông tin cho thanh niên tiếp cận việc làm cong nghèo nàn.

b. Nhận thức và điều kiện của thanh niên

Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế thị trường đã và đang phát triển mạnh mẽ thì ảnh hưởng của nó là khơng nhỏ tới phong trào cơng tác Đồn ở

khắp mọi nơi. Khơng ít các cơ sởĐồnrồi cán bộĐoàn từ cấp chi đoàn đến Đoàn

cấp trên thường xuyên ca thán rằng thanh niên ngày nay thiếu nghị lực, chỉ đua

theo lối sống thị trường buông thả, đặt đồng tiền lên hàng đầu, họ khơng quan

tâm đến các phong trào Đồn mà chỉ biết ghi tên điểm danh cho xong chuyện, có những cơ sở Đồn cịn cho rằng, hiện nay, thanh niên đi làm ăn xa, chỉ biết lo làm kinh tế chứ không quan tâm đến các hoạt động khác của Đồn rồi nếu đứng ra tổ chức thì khơng có thanh niên nào tham gia…

Kết quả khảo sát về năng lực phát triển kinh tế xã hội của thanh niên cho thấy, hiện nay khả năng tự tạo dựng và tìm kiếm việc làm của thanh niên rất yếu.

Bng 4.21. Ý thc to dng và tìm kiếm vic làm ca thanh niên huyn Kim Bôi năm 2017

Diễn giải Số lượng(người) Tỷ lệ (%)

- Tự tạo dựng việc làm 3.381 16,18 - Nhờ người thân xin việc 2.740 13,11 - Vay vốn phát triển sản xuất 2.044

- Tổng 8.165

9,78 39,07

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)

Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ thanh niên tự tạo dựng việc làm tương đối thấp với 16,18% thanh niên tự mình tìm kiếm việc làm. Một bộ phận thanh niên hiện nay do khơng có khả năng tự tìm kiếm việc làm nênnhờ người thân xin việc chiếm 13,11%, chỉ có 9,78% thanh niên mạnh dạn tự vay vốn phát triển sản xuất tại địa phương và số còn lại thanh niên thiếu việc làm, đi làm thuê và thất nghiệp.

Hiện nay, mạng lưới các ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Ngân hàng Chính sách Xã hội, quỹ tín dụng nhân dân những năm gần đây đã phát triển và giải quyết phần nào nhu cầu thiếu vốn của người sản xuất cũng như các nhu cầu vốn của thanh niên. Tuy nhiên, thực tế nhu cầu vay của nhiều thanh niên chưa cao do họ chưa định hình được hướng phát triển sản xuất của bản thân

và gia đình. Bên cạnh đó, việc vay vốn đòi hỏi tài sản thế chấp và trả lãi cao cũng là một trong những rào cản lớn đối với nhu cầu vay vốn của thanh niên.

4.2.5. Cơ chế, chính sách thu hút sự tham gia của Đồn thanh niên

Nhà nước cần cụ thể các chính sách dạy nghề hiện có, lồng ghép trong kế

hoạch thực hiện chương trình phát triển thanh niên. Tiếp tục nghiên cứu xây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự tham gia của đoàn thanh niên trong phát triển kinh tế xã hôi tại huyện kim bôi, tỉnh hòa bình (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)