Phần 4 .Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thực trạng sự tham gia của đoàn thanh niên trong phát triển kinh tế-xã
4.1.5. Sự tham gia của đoàn thanh niên với vấnđề an sinh xã hội
- Chăm lo thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng.
Đồn Thanh niên đã thể hiện được vai trị xung kích trong cơng tác chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần của người có cơng với cách mạng. Phong trào "Đền ơn đáp nghĩa - Uống nước nhớ nguồn” do tổ chức Đoàn Thanh niên phát
động đã triển khai tu sửa, làm đẹp các nghĩa trang liệt sĩ và tượng đài Tổ quốc ghi công; thăm hỏi, giúp đỡ, tặng q gia đình chính sách, thương binh, liệt sỹ, Mẹ Việt Nam anh hùng; khám bệnh, phát thuốc miễn phí; tặng học bổng cho con em gia đình chính sách. Vào dịp kỷ niệm ngày thương binh, liệt sỹ 27/7 hàng năm, tổ chức Đoàn tổ chức Lễ thắp nến tri ân, dâng hương, hoa tưởng nhớđến công lao các anh hùng, liệt sỹ trong các nghĩa trang, đài tưởng niệm liệt sỹ, tặng quà, ngày công làm giúp các hộ thân nhân liện sỹ, Mẹ Việt Nam anh hùng, nhằm
nhắc nhở thanh niên ngày nay về những hy sinh của thế hệ cha anh trong công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước.
Các hoạt động của các tổ chức đồn huyện Kim Bơi đã góp phần đảm bảo
đời sống của nhứng người có cơng với cách mạng khơng ngừng được cải thiện.
Đến cuối năm 2016, hơn 98% hộ gia đình chính sách người có cơng với cách mạng có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình hộ dân cư nơi cư trú
- Hướng nghiệp, dạy nghề, tạo việc làm.
Lao động thanh niên nông thôn tại huyện Kim Bôi chiếm tỷ lệ lớn trong tổng lực lượng lao động toàn huyện song tỷ lệlao động nông thôn thất nghiệp và thiếu việc làm cao. Nguyên nhân chủ yếu do thiếu trình độ, kỹnăng nghề nghiệp.
Năm 2013 tổng nguồn lao động của huyện Kim Bơi là 72.816 người, trong đó có 19.660 lao động là thanh niên nông thơn, trong đó có 3.452 người thất nghiệp và 7.481 người thiếu việc làm. Năm 2014 tổng số lao động huyện Kim
Bôi là 73.825 người (tăng 1,38%) trong đó lao động là thanh niên 19.938 (tăng
1,41%), số lao động thất nghiệp tăng lên là 3.571 người (tăng 3,44), số lao động
thiếu việc làm lại tăng lên 7.812 người (tăng 4,42). Năm 2015, tổng nguồn lao động của huyện Kim Bôi tăng lên là 75.016 người (tăng 0,23% năm 2014), trong đó tổng số lao động thanh niên nơng thơn cũng tăng là 20.254 người (tăng 1,49 so với năm 2014), có 3.783 lao động thanh niên nông thôn thất nghiệp (tăng
5,93% so với năm 2014) và có 8.138 lao động thiếu việc làm (tăng 4,17% so với năm 2014). Năm 2016 tổng số lao động của huyện Kim Bôi là 76.134 người (tăng 1,49% so với năm 2015), trong đó có 20.556 người là lao động thanh niên
nông thôn (tăng 1,49% so với năm 2015), số lao động thanh niên nông thôn thất nghiệp là 3.905 người (tăng 3,22% so với năm 2015) và số lao động thiếu việc
làm là 8.309 người (tăng 2,1% so với năm 2015). Đến năm 2017, tổng số lao động là 77.384 người (tắng 1,64% so với năm 20160, trong đó lao động là thanh
niên 20.893 (tăng 1,63% so với năm 2016), số lao động thanh niên thất nghiệp
4.136 (tăng 5,91% so với năm 2016), số lao động thanh niên thiếu việc làm 8.592
(tăng 3,9% so với năm 2016).
Nhìn chung, trong giai đoạn 2013-2017, sốlao động thanh niên nông thôn thất nghiệp, thiếu việc làm đều tăng dần qua các năm.
Trước những khó khăn về tình trạng thiếu việc làm của thanh niên, hàng
năm huyện đồn Kim Bơi đã chỉ đạo các đoàn xã đăng ký giúp đỡ các hộ thanh niên thành lập mơ hình kinh tế tại địa phương thơng qua tư vấn, hỗ trợ thanh niên chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp; hướng dẫn làm thủ tục vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban quản lý Quỹ quốc gia giải quyết việc làm và các ngân hàng thương mại khác.
Bên cạnh đó, huyện đồn ln củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động cáctổ, đội, nhóm trợ vốngiúp nhau lập nghiệp, phát huy nội lực và đẩy mạnh phong trào tiết kiệm, động viên đông đảo thanh niên mạnh dạnlàm kinh tế
56
Bảng 4.9. Tình hình thất nghiệp và thiếu việc làm của thanh niên huyện Kim Bôi giai đoạn 2013 – 2017
ĐVT: Người TT Chỉ tiêu Năm Tốc độ phát triển (%) 2013 2014 2015 2016 2017 2014 /2013 2015 /2014 2016 /2015 2017 /2016 BQ 1 Tổng nguồn lao động 72.816 73.825 75.016 76.134 77.384 101,38 101.61 101,49 101,64 101.53
2 Tổng số lao động thanh niên nông thôn 19.660 19.938 20.254 20.556 20.893 101,41 101.58 101,49 101,63 101,52
3 Số lao động thanh niên nông thôn thất
nghiệp 3.452 3.571 3.783 3.905 4.136 103,44 1O5,93 103,22 105.91 104.62
4 Số lao động thanh niên nông thôn thiếu
việc làm 7.481 7.812 8.138 8.309 8.592 104,42 104,17 102,10 103,90 103.64
Ngoài ra, chỉ đạo các cơ sở đồn tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương chủ động phối hợp ký kết các chương trình liên kết tổ chức đào tạo nghề, tư vấn,hướng nghiệp và giới thiệu việc làm cho thanh niên.
Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Đồng hành với thanh niên trong nghề nghiệp và việc làm”, huyện đoàn đã tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho đoàn viên thanh niên từ bậc trung học cơ sở, trung học phổ thơng góp phần tạo ra cầu nối giữa hệ thống giáo dục đào tạo và nhu cầu của xã hội
Bên cạnh đó, hướng nghiệp tư vấn nghề nghiệp và việc làm thông qua việc xây dựng và thành lập các câu lạc bộ như câu lạc bộ thanh niên phát triển kinh tế, câu lạc bộ khuyến nông khuyến ngư, nhóm thanh niên lập nghiệp tại địa phương. Thông qua các câu lạc bộ, thanh niên nông thôn đã chia sẻ các kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, tiếp cận các kiến thức về KHKT mới, thông tin về thị trường, các địa chỉ nguồn nguyên vật liệu giá rẻ,...
Từ bảng 4.11 có thể thấy huyện đồn Kim Bơi có nhiều hoạt động tư vấn, định hướng và giới thiệu việc làm cho thanh niên cụ thể:
Trong giai đoạn từ năm 2013-2017 hoạt động tư vấn, định hướng nghề tuyển sinh Đại học, cao đẳng hầu như năm nào cũng có, năm 2013 có 1 hoạt động, năm 2014 và 2015 mỗi năm có 3 hoạt động, năm 2016 là 5 hoạt động và năm 2017 là 4 hoạt động.
Số thanh niên, học sinh được tư vấn, định hướng nghề cũng tăng dần qua các năm, năm 2013 có 2.500 người đến 2014 tăng lên 3.125 người (tăng 25% so
với năm 2013), năm 2015 là 4.150 người (tăng 32,8% so với năm 2014), năm 2016 là 4.130 người đến năm 2017 4.950 người.
Về giới thiệu việc làm cho thanh niên, năm 2013 giới thiệu được 870 người, năm 2014 giới thiệu được 1.400 người (tăng 60,92% so với năm 2013), năm 2015 tiếp tục tăng khá mạnh lên 2.850 người (tăng 103,57% so với so với năm 204), năm 2016 tiếp tục tăng lên 2.917 người và năm 2017 là 2.750 người.
Số lớp tập huấn trong giai đoạn này năm nào cũng có, ít nhất là 2 lớp, cụ thể năm 2013 có 2 lớp, năm 2014 và 2015 mỗi năm có 3 lớp, năm 2016 và 2017 mỗi năm có 4 lớp.
58
Bảng 4.10. Kết quảtư vấn, hướng nghiệp cho thanh niên của Huyện Kim Bôi giai đoạn 2013-2017
Nội dung Đơn vị
tính Năm Tốc độ phát triển (%) 2013 2014 2015 2016 2017 2014 /2013 2015 /2014 2016 /2015 2017 /2016 BQ - Số hoạt động tư vấn, định hướng nghề tuyển sinh Đại học, Cao đẳng
Hoạt
động 1 3 3 5 4 300,00 100,00 166,67 80,00 141,42 - Số lượng thanh niên, học
sinh được tư vấn, định hướng nghề
Người
2.500 3.125 4.150 4.130 4.950 125,00 132,80 99,52 119,85 118,62 - Giới thiệu việc làm cho
thanh niên
Người
870 1.400 2.850 2.917 2.750 160,92 203,57 102,35 94,27 23,71 - Số lớp tập huấn Lớp 2 3 3 4 4 150,00 100,00 133,33 100,00 118,92 - Số lượng thanh niên nông
thôn được đào tạo Người 560 920 1345 2089 2075 164,29 146,20 155,32 99,33 138,74
- TNNT là sinh viên cao đẳng,
đại học trở lên Người 560 780 940 1.450 1.051 139,29 120,51 0,15 72,48 20,81
- Thanh niên nông thôn học
trung cấp nghề Người 940 1278 1491 1510 1389 135,96 116,67 101,27 91,99 110,25
- Thanh niên nông thôn học
chứng chỉ nghề Người 940 1278 1491 1510 1389 135,96 116,67 101,27 91,99 110,25
-Số lượng câu lạc bộ thanh
niên phát triển kinh tế
CLB
0 1 1 3 3 - 100,00 300,00 100,00 - Nguồn:Huyện đồn Kim Bơi (2013, 2014, 2015, 2016, 2017)
Số thanh niên nông thôn được đào tạo năm 2013 là 560 người, năm 2014 tăng lên 920 người (tăng 64,29% so với năm 2013), năm 2015 tăng lên 1.345 người (tăng 46,2% so với năm 2014), năm 2016 tăng lên (2.089 người (tăng 55,32% so với năm 2015) và năm 2017 là 2.05 người.
Phát huy phong trào “Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp” huyện đoàn triển khai chương trình tư vấn và hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp thông qua các hoạt động hướng dẫn thành lập câu lạc bộ thanh niên phát triển
kinh tế, đặc biệt, các thành viên câu lạc bộ luôn hỗ trợ giúp đỡ nhau kinh nghiệm phát triển kinh tế, tìm kiếm đầu vào, đầu ra sản phẩm nông nghiệp phù hợp với điều kiện của từng hộ thanh niên. Ngồi ra, các mơ hình kinh tế giỏi hỗ trợ giúp đỡ các hộ thanh niên mới khởi nghiệp thông qua cho vay vốn, giống, giới thiệu người cung cấp nguyên liệu đầu vào và là người thu mua sản phẩm cho mơ hình mới nếu cùng sản xuất một sản phẩm. Tuy nhiên, việc thành lập câu lạc bộ vẫn đang là vấn đề mới với thanh niên huyện Kim Bôi, trong 5 năm chỉ có 8 câu lạc bộ được thành lập, trong đó năm 2013 khơng cócâu lạc bộ nào, năm 2014 và 2015 mỗi năm có 1 câu lạc bộ và 2 năm sau mỗi năm có 3 câu lạc bộ được thành lập.
Là tổ chức đồng hành cùng thanh niên trong phát triển kinh tế, thời gian qua, huyện đồn Kim Bơi thường xuyên tổ chức các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho thanh niên về nghề nghiệp qua các hình thức như phát tờ rơi
quảng cáo liên quan đến thông tin tuyển dụng, xây dựng chuyên mục tư vấn, hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp trên website Tỉnh đoàn, trang Facebook của huyện đoàn và thường xuyên cập nhật, đưa tin bài về các mơ hình thanh niên làm kinh tế lên chuyên mục. Cùng với đó, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức tư vấn xuất khẩu lao động, sàn giao dịch việc làm lưu động tại các xã trên địa bàn.
Qua đó, cung cấp những thơng tin bổ ích, cần thiết nhưthủ tục đăng ký hồ sơ xin
việc, pháp luật lao động, thủ tục tham gia xuất khẩu lao động cho thanh niên. Đến nay, đã có 58 thanh niên đi xuất khẩu lao động tại thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc. Ngồi ra, huyện đồn cịn chú trọng đến việc tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT trên địa bàn và giới thiệu việc làm cho thanh niên xuất ngũ, thanh niên khuyết tật, thành niên hoàn lương.
Bảng 4.11. Đánh giá một số kết quả của hoạt động tư vấn hướng nghiệp của huyện Kim Bôi năm 2017
Chỉ tiêu ĐVT
Trước khi
tham gia tư vấn tham gia tư vấnSau khi
Sau khi tham gia /trước khi tham
gia (%) Tổng Số lượng
thanh niên Tổng Số lượng
thanh niên Tổng Số lượng thanh niên
1. Tình trạng việc làm
- Có việc làm người 10.500 5.500 14.373 10.650 136,89 193,64 - Thất nghiệp người 4.785 1.890 2.375 810 49,63 42,86 - Thiếu việc làm người 10.000 9.000 2.383 3.710 23,83 41,22
2. Nghề nghiệp chính của lao động
- Nơng nghiệp người 10.975 9.000 5.735 5.000 52,26 55,56 - Làm thuê người 6.545 5.500 7.765 6.460 118,64 117,45 - Nghề khác người 5.035 3.050 6.530 2.500 129,69 81,97
3. Vay vốn phát triển sản xuất
- Trồng trọt tỷ 3 1 4 3 133,33 300,00 - Chăn nuôi tỷ 5 2 10 8 200,00 400,00 - Trồng rừng tỷ 0 0 0 0 - - - Nghề khác tỷ 1 0,5 4 0,8 400,00 160,00 - Phát triển nghề mới tỷ 0,5 0,1 1,5 1,3 300,00 1300,00 Nguồn: Phòng LĐ,TB và xã hội (2017)
Bảng 4.11 cho biết một số kết quả của hoạt động tư vấn hướng nghiệp của huyện Kim Bơi, cụ thể:
Về tình trạng việc làm: Trước khi tham gia tư vấn số người có việc làm là 10.500 người, trong đó có 5.500 người là thanh niên, sau khi tham gia tư vấn tổng số người có việc làm lên 14.373 người, tăng 36,89%so với trước khi tham gia tưvấn, trong đó có 10.650 người là thanh niên (tăng 93,64% so với trước khi
tham gia tưvấn). Nhưvậy, có thể nói, việc tham gia tưvấn hướng nghiệp này có tác dụng rất lớn trong vấn đề việc làm cho người dân, đặc biệt là thanh niên nông
thôn, tỷ lệ thanh niên có việc làm sau khi được tư vấn hướng nghiệp tăng lên đến
93,64%, điều này chứng tỏ, việc tưvấn hướng nghiệp có tác động mạnh mẽ, tích cực đến đoàn thanh niên.
Số người thất nghiệp trước khi tham gia tư vấn là 4.785 người, trong đó có 1.890 thanh niên, sau khi tham gia tư vấn con số thất nghiệp đã giảm xuống còn 3.375 người (giảm được 50,37%), trong đó có 810 thanh niên (giảm 57,14% so với trước khi tham gia tư vấn). Như vậy, tình trạng thất nghiệp đã giảm được đáng kể và bên cạnh đó, tình trạng thiếu việc làm cũng giảm rất nhiều, cụ thể trước khi tham gia tư vấn số người thiếu việc làm là 10.000 người, trong đó có 9.000 thanh niên nhưng sau khi tham gia tư vấn con số này giảm xuống chỉ cịn 2.383 người (giảm 76,17%), trong đó có 3.710 thanh niên (giảm 58,78% so với
trước khi tham gia tư vấn). Như vậy có thể thấy hoạt động tư vấn hướng nghiệp có hiệu quả rõ rệt, góp phần giải quyết tình trạng việc làm của huyện Kim Bơi sang hướng tích cực.
Về nghề nghiệp chính của lao động: trước khi tham gia tư vấn số người làm nông ngiệp là 10.975 người, trong đó có 9.000 là thanh niên, sau khi tham
gia tư vấn số người làm nông nghiệp giảm xuống gần một nửa, còn 5.735 người (cụ thể là giảm được 47,74%), trong đó có 5.000 thanh niên (giảm 44,44% so với
trước khi tham gia tưvấn); số người làm thuê trước khi tham gia tư vấn là 6.545 người, trong đó có 5.500 thanh niên, sau khi tư vấn đã tăng lên 7.765 người (tăng 18,64% so với trước khi tham gia tư vấn), trong đó có 6.460 thanh niên (tăng 17,45%); số người làm nghề khác trước khi tham gia tư vấn là 5.035 người, sau khi tham gia tư vấn thì con số này tăng lên 6.530 người (tăng 29,69%). Như vậy, nghề nghiệp của lao động cũng có chuyển biến rõ rệt giữa trước và sau khi tham gia tư vấn, trong đó tỷ lệ chuyển sang làm thuê và các nghề khác sau khi tư vấn tăng và tỷ lệ người làm nông nghiệp giảm khá nhiều.
Về vay vốn phát triển sản xuất: trước khi tham gia tư vấn, vay cho trồng trọt là 3 tỷ, trong đó là 1 tỷ cho thanh niên vay, sau khi tham gia tư vấn số tiền
vay này tăng lên 4 tỷ đồng (tăng 33,33%), trong đó có 3 tỷ là cho thanh niên vay
(tăng 300%); vay cho chăn nuôi trước khi tham gia tư vấn là 5 tỷ, trong đó cho
thanh niên là 2 tỷ, sau khi tham gia con số này tăng lên gấp đôi là 10 tỷ (tăng
200%), trong đó than niên 8 tỷ (tăng 400%); trồng rừng thì kể cả trước và sau tư vấn đều không được quan tâm phát triển và vay vốn để đầu tư cho việc này; trong khi đó nghề khác trước khi tham gia tư vấn số tiền vay chỉ là 1 tỷ, sau khi được tư vấn thì số này đã tăng lên đến 4 tỷ (tăng gấp 4 lần), trong đó có thanh niên trước khi tham gia tưvấn là 0,5 tỷ và sau khi tham gia tưvấn là 0,8 tỷ; phát triển nghề mới cũng tăng số tiền vay khá cao sau khi được tư vấn, cụ thể trước khi
tham gia tư vấn chỉ có 0,5 tỷ, trong đó thanh niên là 0,1 tỷ, sau khi tham gia tư vấn đã tăng lên 1,5 tỷ, trong đó thanh niên là 1,3 tỷ. Có thể thấy sau khi được tham gia tư vấn hướng nghiệp thì tỷ lệ vay vốn để phát triển tất cả các nghề đều tăng, chủ yếu tập trung vào chăn nuôi và một số nghề khác. Như vậy, sau khi